Quy định xin nghỉ phép của công ty năm 2023 như thế nào?

16/05/2023
Quy định xin nghỉ phép của công ty năm 2023 như thế nào
191
Views

Xin chào Luật sư 247, hiện tôi đang làm ở một doanh nghiệp dệt may. Do tình hình sức khoẻ kém nên thời gian gần đây tôi thường xuyên nghỉ phép. Công ty cũng tạo điều kiện cho tôi trong vấn đề này. Nhưng do sức khoẻ không đủ đáp ứng yêu cầu việc làm nên tôi quyết định xin nghỉ việc. Chị kế toán của công ty tôi có thông báo rằng do tôi xin nghỉ phép quá nhiều nên sẽ không được đóng bảo hiểm xã hội ở tháng cuối này. Tôi không hiểu lắm về quy định xin nghỉ phép của công ty như thế nào? Và tối đa trong 1 tháng sẽ được nghỉ bao nhiêu ngày.

Cảm ơn anh đã đặt câu hỏi cho Luật sư 247. Vấn đề của bạn sẽ được giải đáp qua bài viết “Quy định xin nghỉ phép của công ty năm 2023 như thế nào?” dưới đây của chúng tôi.

Căn cứ pháp lý

Quy định xin nghỉ phép của công ty năm 2023 như thế nào?

Bộ luật Lao động năm 2019 đã quy định rất rõ về ngày nghỉ hàng năm, nghỉ việc riêng và nghỉ lễ, tết, nghỉ ốm đau. Quy định về những ngày nghỉ này đều có sự khác nhau . Để làm rõ hơn bạn vui lòng xem qua: hợp đồng lao động, nội quy lao động, các quyết định của công ty về vấn đề nghỉ hằng năm để nắm rõ hơn. Bởi Điều 113 Bộ luật Lao động năm 2019 có quy định như sau:

Điều 113. Nghỉ hằng năm

  1. Người lao động làm việc đủ 12 tháng cho một người sử dụng lao động thì được nghỉ hằng năm, hưởng nguyên lương theo hợp đồng lao động như sau:

a) 12 ngày làm việc đối với người làm công việc trong điều kiện bình thường;

b) 14 ngày làm việc đối với người lao động chưa thành niên, lao động là người khuyết tật, người làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm;

c) 16 ngày làm việc đối với người làm nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm.

  1. Người lao động làm việc chưa đủ 12 tháng cho một người sử dụng lao động thì số ngày nghỉ hằng năm theo tỷ lệ tương ứng với số tháng làm việc.
  1. Trường hợp do thôi việc, bị mất việc làm mà chưa nghỉ hằng năm hoặc chưa nghỉ hết số ngày nghỉ hằng năm thì được người sử dụng lao động thanh toán tiền lương cho những ngày chưa nghỉ.
  2. Người sử dụng lao động có trách nhiệm quy định lịch nghỉ hằng năm sau khi tham khảo ý kiến của người lao động và phải thông báo trước cho người lao động biết. Người lao động có thể thỏa thuận với người sử dụng lao động để nghỉ hằng năm thành nhiều lần hoặc nghỉ gộp tối đa 03 năm một lần.
  3. Khi nghỉ hằng năm mà chưa đến kỳ trả lương, người lao động được tạm ứng tiền lương theo quy định tại khoản 3 Điều 101 của Bộ luật này.
  4. Khi nghỉ hằng năm, nếu người lao động đi bằng các phương tiện đường bộ, đường sắt, đường thủy mà số ngày đi đường cả đi và về trên 02 ngày thì từ ngày thứ 03 trở đi được tính thêm thời gian đi đường ngoài ngày nghỉ hằng năm và chỉ được tính cho 01 lần nghỉ trong năm.
  5. Chính phủ quy định chi tiết điều này.

Cách tính tiền nghỉ hằng năm khi người lao động không nghỉ?

Có nhiều trường hợp người lao động không nghỉ hoặc nghỉ không hết những ngày phép. Vậy những ngày làm việc đó sẽ được tính như thế nào? Điều này cũng đã được Bộ luật lao động 2019 quy định rõ. Điều 131 Bộ luật Lao động 2019 quy định Nghỉ hằng năm như sau:

Điều 113. Nghỉ hằng năm

  1. Người lao động làm việc đủ 12 tháng cho một người sử dụng lao động thì được nghỉ hằng năm, hưởng nguyên lương theo hợp đồng lao động như sau:

a) 12 ngày làm việc đối với người làm công việc trong điều kiện bình thường;

b) 14 ngày làm việc đối với người lao động chưa thành niên, lao động là người khuyết tật, người làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm;

c) 16 ngày làm việc đối với người làm nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm.

  1. Người lao động làm việc chưa đủ 12 tháng cho một người sử dụng lao động thì số ngày nghỉ hằng năm theo tỷ lệ tương ứng với số tháng làm việc.
  2. Trường hợp do thôi việc, bị mất việc làm mà chưa nghỉ hằng năm hoặc chưa nghỉ hết số ngày nghỉ hằng năm thì được người sử dụng lao động thanh toán tiền lương cho những ngày chưa nghỉ.
  3. Người sử dụng lao động có trách nhiệm quy định lịch nghỉ hằng năm sau khi tham khảo ý kiến của người lao động và phải thông báo trước cho người lao động biết. Người lao động có thể thỏa thuận với người sử dụng lao động để nghỉ hằng năm thành nhiều lần hoặc nghỉ gộp tối đa 03 năm một lần.
  4. Khi nghỉ hằng năm mà chưa đến kỳ trả lương, người lao động được tạm ứng tiền lương theo quy định tại khoản 3 Điều 101 của Bộ luật này.
  5. Khi nghỉ hằng năm, nếu người lao động đi bằng các phương tiện đường bộ, đường sắt, đường thủy mà số ngày đi đường cả đi và về trên 02 ngày thì từ ngày thứ 03 trở đi được tính thêm thời gian đi đường ngoài ngày nghỉ hằng năm và chỉ được tính cho 01 lần nghỉ trong năm.
  6. Chính phủ quy định chi tiết điều này.
  • Điều 114 Bộ luật lao động quy định: Thanh toán tiền lương những ngày chưa nghỉ như sau:

‘1. Người lao động do thôi việc, bị mất việc làm hoặc vì các lý do khác mà chưa nghỉ hằng năm hoặc chưa nghỉ hết số ngày nghỉ hằng năm thì được thanh toán bằng tiền những ngày chưa nghỉ.”

Như vậy, người lao động nghỉ hàng năm được hưởng nguyên lương. Thời điểm trả thì công ty có thể quyết định theo quý, theo năm, hoặc khi người lao động chấm dứt hợp đồng lao động với người sử dụng lao động.

Cách tính tiền lương ngày nghỉ hằng năm theo luật ?

Hàng năm đối với người lao động có tham gia đóng bảo hiểm xã hội từ 12 tháng trở lên cho 1 đơn vị sử dụng lao động thì được hưởng chế độ nghỉ phép hàng năm. Thời gian nghỉ phép hàng năm hưởng nguyên lương phụ thuộc vào tính chất công việc, thâm niên của người lao động.Theo quy định của Điều 113 của Luật lao động năm 2019 có quy định về ngày nghỉ hằng năm cụ thể như sau:

Điều 113. Nghỉ hằng năm

  1. Người lao động làm việc đủ 12 tháng cho một người sử dụng lao động thì được nghỉ hằng năm, hưởng nguyên lương theo hợp đồng lao động như sau:

a) 12 ngày làm việc đối với người làm công việc trong điều kiện bình thường;

b) 14 ngày làm việc đối với người lao động chưa thành niên, lao động là người khuyết tật, người làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm;

c) 16 ngày làm việc đối với người làm nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm.

  1. Người lao động làm việc chưa đủ 12 tháng cho một người sử dụng lao động thì số ngày nghỉ hằng năm theo tỷ lệ tương ứng với số tháng làm việc.
  2. Trường hợp do thôi việc, bị mất việc làm mà chưa nghỉ hằng năm hoặc chưa nghỉ hết số ngày nghỉ hằng năm thì được người sử dụng lao động thanh toán tiền lương cho những ngày chưa nghỉ.
  3. Người sử dụng lao động có trách nhiệm quy định lịch nghỉ hằng năm sau khi tham khảo ý kiến của người lao động và phải thông báo trước cho người lao động biết. Người lao động có thể thỏa thuận với người sử dụng lao động để nghỉ hằng năm thành nhiều lần hoặc nghỉ gộp tối đa 03 năm một lần.
  4. Khi nghỉ hằng năm mà chưa đến kỳ trả lương, người lao động được tạm ứng tiền lương theo quy định tại khoản 3 Điều 101 của Bộ luật này.
  5. Khi nghỉ hằng năm, nếu người lao động đi bằng các phương tiện đường bộ, đường sắt, đường thủy mà số ngày đi đường cả đi và về trên 02 ngày thì từ ngày thứ 03 trở đi được tính thêm thời gian đi đường ngoài ngày nghỉ hằng năm và chỉ được tính cho 01 lần nghỉ trong năm.
  6. Chính phủ quy định chi tiết điều này.

Như vậy đối với công việc trong điều kiện làm việc bình thường thì 1 năm sẽ được nghỉ 12 ngày phép năm hưởng nguyên lương. Người lao động có thể nghỉ hàng năm theo chế độ của mình được hưởng trong năm. Nếu người lao động không nghỉ hằng năm có quyền yêu cầu người sử dụng lao động chi trả số tiền nghỉ hằng năm được hưởng vào tiền lương tiền công tháng của mình. Pháp luật còn có những quy định cụ thể về việc tri trả cách tính và mức xử phạt nếu người lao động nghỉ mà người sử dụng lao động không thực hiện nghĩa vụ của mình chi trả tiền nghỉ hàng năm cho người lao động.

Đồng thời lưu ý, về nguyên tắc là phép năm không dùng hết phải được trả tiền. Và tiền phép năm này sẽ tính theo từng năm (hết năm nào thì phải trả cho năm đó). Như vậy, việc 08 năm nay công ty chưa trả phép cho người lao động là sai quy định.

Trường hợp công ty không chi trả các khoản tiền lương thanh toán cho những ngày chưa nghỉ phép này (các khoản tiền lương phải trả khi người lao động ngừng việc), nếu bị kiểm tra phát hiện thì có thể bị xử phạt theo quy định Nghị định 95/2013/NĐ-CP sau:

a) Từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng với vi phạm từ 01 người đến 10 người lao động;

b) Từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng với vi phạm từ 11 người đến 50 người lao động;

c) Từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng với vi phạm từ 51 người đến 100 người lao động;

d) Từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng với vi phạm từ 101 người đến 300 người lao động;

đ) Từ 40.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng với vi phạm từ 301 người lao động trở lên.

(Xem chi tiết tại Khoản 3 Điều 13 Nghị định 95/2013/NĐ-CP)

Dù hiện nay, cũng có quy định về việc cộng dồn ngày phép cho người lao động, tức cho phép người lao động và người sử dụng lao động được thỏa thuận nghỉ gộp tối đa 03 năm/lần, nhưng nếu khi hết thời gian này mà người lao động chưa nghỉ hết thì sẽ quay lại nguyên tắc cơ bản ban đầu là phải trả tiền cho người lao động.

Những người lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc từ 12 tháng trở lên thì được hưởng theo quy định tai điều 113 Bộ luật lao động năm 2019 nhưng đối với lao động dưới 12 tháng thì thời gian làm việc và thời gian được nghỉ hàng năm tương ứng với thời gian làm việc và tháng người lao động làm việc cho người sử dụng lao động.

Như vậy dù người lao động có đóng bảo hiểm như thế nào cho người sử dụng lao động thì đều được hưởng những chế độ nhất định tương ứng với thời gian đóng bảo hiểm của người lao động.

Quy định xin nghỉ phép của công ty năm 2023 như thế nào?
Quy định xin nghỉ phép của công ty năm 2023 như thế nào?

Nghỉ phép phải báo trước bao nhiêu ngày?

Như đã đề cập ở trên, pháp luật hiện hành chỉ quy định số ngày nghỉ phép năm của người lao động mà không có bất cứ nội dung nào hướng dẫn cụ thể về thủ tục để nghỉ.

Điều này đồng nghĩa với việc pháp luật đang tạo điều kiện cho người sử dụng lao động được linh hoạt để phù hợp với điều kiện, tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Thông thường, người sử dụng lao động sẽ quy định cụ thể vấn đề này trong nội quy lao động.

Ví dụ:

Nghỉ phép từ 0,5 – 01 ngày: Xin phép trước 24h00 ngày hôm trước.

Nghỉ phép từ 1,5 – 2,5 ngày: Xin phép trước 02 ngày.

Nghỉ phép từ 03 – 05 ngày: Xin phép trước 01 tuần.

Nghỉ phép từ 5,5 ngày trở lên: Xin phép trước 02 tuần.

Do đó, khi nghỉ phép, người lao động phải báo trước bao nhiêu ngày sẽ có sự khác nhau giữa các doanh nghiệp.

Và vì đảm bảo quyền lợi cho mình, người lao động không nên bỏ qua bất cứ nội dung nào của nội quy, quy chế doanh nghiệp để thực hiện cho đúng.

Mẫu đơn xin nghỉ phép

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐƠN XIN NGHỈ PHÉP

Kính gửi:        – Ban Giám đốc ………………….

– Trưởng Phòng Hành chính – Nhân sự

– Trưởng Phòng ………………..

Tên tôi là:……………………………………………….………………………

Chức vụ hiện tại:……………………..….…….………………………………

Điện thoại liên hệ khi cần: ………………….…………………..……………

Kính đề Ban Giám đốc, Trưởng Phòng Hành chính – Nhân sự và Trưởng phòng .………………..………..…. cho tôi nghỉ phép …… ngày, (kể từ ngày …… tháng ……. năm..…. đến ngày……. tháng ….. năm …..).

Lí do: ……………………………………………………………………………………………

Tôi đã bàn giao công việc trong thời gian nghỉ phép lại cho ông (bà):

…………………………… ……… Phòng ………………

Ông (bà) …………………………… sẽ thay tôi hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao theo quy định.

Tôi xin hứa sẽ cập nhật đầy đủ nội dung công tác trong thời gian vắng. Rất mong Ban Giám đốc xem xét và chấp thuận.

Xin trân trọng cảm ơn!

…….. ngày … tháng …. năm ……NGƯỜI LÀM ĐƠN
Loader Loading…
EAD Logo Taking too long?

Reload Reload document
| Open Open in new tab

Download [14.15 KB]

Mời bạn xem thêm

Khuyến nghị

Đội ngũ luật sư, luật gia cùng chuyên viên, chuyên gia tư vấn pháp lý với kinh nghiệm nhiều năm trong nghề, chúng tôi có cung cấp dịch vụ tư vấn luật lao động Luật sư X với phương châm “Đưa luật sư đến ngay tầm tay bạn” chúng tôi đảm bảo với quý khách hàng sự UY TÍN – CHẤT LƯỢNG – CHUYÊN NGHIỆP.

Thông tin liên hệ:

Vấn đề “Quy định xin nghỉ phép của công ty” đã được Luật sư 247 giải đáp thắc mắc ở bên trên. Với hệ thống công ty Luật sư 247 chuyên cung cấp dịch vụ pháp lý trên toàn quốc. Chúng tôi sẽ giải đáp mọi thắc mắc của quý khách hàng liên quan tới dịch vụ soạn thảo về hợp đồng sang tên sổ đỏ. Với đội ngũ luật sư, chuyên viên, chuyên gia dày dặn kinh nghiệm, chúng tôi sẽ giúp quý khách giải quyết vấn đề một cách nhanh chóng, thuận tiện, tiết kiệm chi phí và ít đi lại. Chi tiết vui lòng liên hệ tới hotline: 0833102102

Câu hỏi thường gặp

Trước khi xin nghỉ phép có phải thực hiện báo trước không?

Pháp luật hiện hành chỉ quy định số ngày nghỉ phép năm của người lao động mà không có bất cứ nội dung nào hướng dẫn cụ thể về thủ tục để nghỉ.
Điều này đồng nghĩa với việc pháp luật đang tạo điều kiện cho người sử dụng lao động được linh hoạt để phù hợp với điều kiện, tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Thông thường, người sử dụng lao động sẽ quy định cụ thể vấn đề này trong nội quy lao động.

Quyền được nghỉ phép của người lao động được quy định như thế nào?

Công chức được quyền nghỉ phép năm theo quy định của pháp luật lao động (Điều 13 Luật cán bộ, công chức)
Viên chức được nghỉ hàng năm theo quy định của pháp luật về lao động (Điều 13 Luật viên chức 2010)
Do vậy căn cứ theo quy định tại Luật cán bộ, công chức, Luật viên chức thì công viên chức và người lao động trong các công ty, tổ chức khác đều được quyền hưởng các ngày nghỉ phép năm theo quy định tại Bộ luật lao động 2019

Quyền lợi khi nghỉ phép của người lao động bao gồm?

Người sử dụng lao động có trách nhiệm quy định lịch nghỉ hằng năm sau khi tham khảo ý kiến của người lao động và phải thông báo trước cho người lao động biết. Người lao động có thể thỏa thuận với người sử dụng lao động để nghỉ hằng năm thành nhiều lần hoặc nghỉ gộp tối đa 03 năm một lần.
Người lao động có ngày nghỉ phép năm chưa nghỉ hết có thể được tính gộp lại và được quy đổi thành tiền lương nếu người lao động chưa nghỉ hết số ngày được nghỉ phép
Người lao động được ứng tiền lương cùng với những ngày nghỉ phép

5/5 - (1 bình chọn)
Chuyên mục:
Lao động

Comments are closed.