Các hình thức kỷ luật trong doanh nghiệp là gì?

31/05/2023
Các hình thức kỷ luật trong doanh nghiệp thế nào?
169
Views

Chào Luật sư, hiện nay quy định về các hình thức kỷ luật cho nhân viên ra sao? Hiện tại công ty tôi có một nhóm nhân viên chuyên đi trễ về sớm. Tuy các cuộc họp cũng đã có nhiều lần nhắc nhở nhưng họ vẫn không tuân thủ theo quy định của công ty. Không biết có những cách thức nào để kỷ luật trong doanh nghiệp hiện nay? Các hình thức kỷ luật trong doanh nghiệp thế nào? Kỷ luật trong doanh nghiệp có thể buộc thôi việc được hay không? Mong Luật sư tư vấn giúp tôi. Tôi xin chân thành cảm ơn Luật sư.

Cảm ơn bạn đã tin tưởng dịch vụ tư vấn của Luật sư 247. Chúng tôi xin được tư vấn cho bạn như sau:

Có được phạt tiền khi xử lý kỷ luật lao động hay không?



HHiệnnay có nhiều cách thực xử ký kỷ luật lao động. Vậy hình thức nào là nhẹ nhất và hình thức nào sẽ là nặng nhất? Liệu người lao động có bị xử lý kỷ luật với hình thức phạt tiền hay không? Căn cứ Điều 127 Bộ luật Lao động 2019 có quy định như sau:

Các hành vi bị nghiêm cấm khi xử lý kỷ luật lao động

  1. Xâm phạm sức khỏe, danh dự, tính mạng, uy tín, nhân phẩm của người lao động.
  2. Phạt tiền, cắt lương thay việc xử lý kỷ luật lao động.
  3. Xử lý kỷ luật lao động đối với người lao động có hành vi vi phạm không được quy định trong nội quy lao động hoặc không thỏa thuận trong hợp đồng lao động đã giao kết hoặc pháp luật về lao động không có quy định.
    Như vậy, theo quy định trên thì hiện nay pháp luật nghiêm cấm việc người sử dụng lao động áp dụng hình thức phạt tiền hoặc cắt lương người lao động thay thế cho việc xử lý kỷ luật lao động.

Người sử dụng lao động xử lý kỷ luật bằng hình thức phạt tiền hoặc cắt lương thì bị xử lý như thế nào?
Căn cứ theo điểm b khoản 3 và Điều 19 Nghị định 12/2022/NĐ-CP quy định như sau:

Vi phạm quy định về kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất

  1. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với người sử dụng lao động khi có một trong các hành vi sau đây:
    a) Xâm phạm sức khỏe, danh dự, tính mạng, uy tín hoặc nhân phẩm của người lao động khi xử lý kỷ luật lao động nhưng chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự;
    b) Dùng hình thức phạt tiền hoặc cắt lương thay việc xử lý kỷ luật lao động;

    Như vậy, người sử dụng lao động xử lý kỷ luật người lao động bằng tiền hoặc cắt lương thì có thể bị phạt từ 20.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng. Mức phạt tiền đối với tổ chức sẽ gấp đôi so với mức phạt tiền đối với cá nhân theo quy định tại khoản 1 Điều 6 Nghị định 12/2022/NĐ-CP.

Ngoài ra, tại điểm d khoản 4 Điều 19 Nghị định 12/2022/NĐ-CP có quy định như sau:

Vi phạm quy định về kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất

  1. Biện pháp khắc phục hậu quả

    d) Buộc người sử dụng lao động trả lại khoản tiền đã thu hoặc trả đủ tiền lương cho người lao động đối với hành vi vi phạm quy định tại điểm b khoản 3 Điều này.
    Như vậy, ngoài mức phạt tiền thì người sử dụng lao động còn phải áp dụng biện pháp khắc hậu quả đó là hoàn trả lại khoản tiền đã thu hoặc trả đủ tiền lương cho người lao động.
Các hình thức kỷ luật trong doanh nghiệp thế nào?

Các hình thức kỷ luật trong doanh nghiệp thế nào?

Hiện nay theo quy định của Bộ luật lao động thì có nhiều hình thức kỷ luật trong doanh nghiệp. Vậy sẽ có những hành vi nào bị nghiêm cấm trong luật lao động và các hình thức kỷ luật trong doanh nghiệp hiện nay ra sao? Căn cứ Điều 127 Bộ luật Lao động 2019 có quy định như sau:

Các hành vi bị nghiêm cấm khi xử lý kỷ luật lao động

  1. Xâm phạm sức khỏe, danh dự, tính mạng, uy tín, nhân phẩm của người lao động.
  2. Phạt tiền, cắt lương thay việc xử lý kỷ luật lao động.
  3. Xử lý kỷ luật lao động đối với người lao động có hành vi vi phạm không được quy định trong nội quy lao động hoặc không thỏa thuận trong hợp đồng lao động đã giao kết hoặc pháp luật về lao động không có quy định.
    Như vậy, theo quy định trên thì hiện nay pháp luật nghiêm cấm việc người sử dụng lao động áp dụng hình thức phạt tiền hoặc cắt lương người lao động thay thế cho việc xử lý kỷ luật lao động.

Người sử dụng lao động xử lý kỷ luật bằng hình thức phạt tiền hoặc cắt lương thì bị xử lý như thế nào?

Theo quy định thì người sử dụng lao động được xử lý kỷ luật lao động. Vậy có được phạt tiền hay là cắt lương của nhân viên nếu họ có hành vi sai phạm hay không? Người sử dụng lao động xử lý kỷ luật bằng hình thức phạt tiền hoặc cắt lương thì bị xử lý như thế nào?

Căn cứ theo điểm b khoản 3 và Điều 19 Nghị định 12/2022/NĐ-CP quy định như sau:

Vi phạm quy định về kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất

  1. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với người sử dụng lao động khi có một trong các hành vi sau đây:
    a) Xâm phạm sức khỏe, danh dự, tính mạng, uy tín hoặc nhân phẩm của người lao động khi xử lý kỷ luật lao động nhưng chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự;
    b) Dùng hình thức phạt tiền hoặc cắt lương thay việc xử lý kỷ luật lao động;

    Như vậy, người sử dụng lao động xử lý kỷ luật người lao động bằng tiền hoặc cắt lương thì có thể bị phạt từ 20.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng. Mức phạt tiền đối với tổ chức sẽ gấp đôi so với mức phạt tiền đối với cá nhân theo quy định tại khoản 1 Điều 6 Nghị định 12/2022/NĐ-CP.

Ngoài ra, tại điểm d khoản 4 Điều 19 Nghị định 12/2022/NĐ-CP có quy định như sau:

Vi phạm quy định về kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất

  1. Biện pháp khắc phục hậu quả

    d) Buộc người sử dụng lao động trả lại khoản tiền đã thu hoặc trả đủ tiền lương cho người lao động đối với hành vi vi phạm quy định tại điểm b khoản 3 Điều này.
    Như vậy, ngoài mức phạt tiền thì người sử dụng lao động còn phải áp dụng biện pháp khắc hậu quả đó là hoàn trả lại khoản tiền đã thu hoặc trả đủ tiền lương cho người lao động.

Trình tự xử lý kỷ luật lao động được tiến hành như thế nào?

Việc xử lý kỷ luật lao động hiện nay được tiến hành theo quy định của pháp luật. Vậy cụ thể các bước tiến hành cũng như trình tự xử lý kỷ luật lao động hiện nay như sau: Nguyên tắc, trình tự, thủ tục xử lý kỷ luật lao động tại Điều 122 Bộ luật Lao động 2019 được hướng dẫn bởi Điều 70 Nghị định 145/2020/NĐ-CP. Cụ thể trình tự xử lý kỷ luật lao động được thực hiện như sau:

Bước 1: Lập biên bản vi phạm

Khi phát hiện người lao động có hành vi vi phạm kỷ luật lao động tại thời điểm xảy ra hành vi vi phạm, người sử dụng lao động phải tiến hành lập biên bản vi phạm đối với người lao động.

Bước 2: Thông báo đến tổ chức đại diện, người đại diện của người lao động

Sau khi lập biên bản, người sử dụng lao động thông báo đến tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở mà người lao động là thành viên, người đại diện theo pháp luật của người lao động chưa đủ 15 tuổi.

Bước 3: Thu thập chứng cứ chứng minh lỗi

Trường hợp người sử dụng lao động phát hiện hành vi vi phạm kỷ luật lao động sau thời điểm hành vi vi phạm đã xảy ra thì thực hiện việc thu thập chứng cứ chứng minh lỗi của người lao động.

Nếu vụ việc vi phạm có những tình tiết phức tạp nếu xét thấy để người lao động tiếp tục làm việc sẽ gây khó khăn cho việc xác minh thì người sử dụng lao động có quyền tạm đình chỉ công việc của người lao động.

Bước 4: Thông báo thông tin về cuộc họp xử lý kỷ luật lao động

Trong thời hiệu xử lý kỷ luật lao động quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều 123 Bộ luật Lao động 2019, người sử dụng lao động tiến hành họp xử lý kỷ luật lao động như sau:

  • Ít nhất 05 ngày làm việc trước ngày tiến hành họp xử lý kỷ luật lao động, người sử dụng lao động thông báo các thông tin về cuộc họp xử lý kỷ luật lao động đến các thành phần phải tham dự họp quy định tại điểm b, c khoản 1 Điều 122 Bộ luật Lao động 2019, bảo đảm các thành phần này nhận được thông báo trước khi diễn ra cuộc họp, bao gồm:
  • Nội dung, thời gian, địa điểm tiến hành cuộc họp xử lý kỷ luật lao động;
  • Họ tên người bị xử lý kỷ luật lao động;
  • Hành vi vi phạm bị xử lý kỷ luật lao động.
  • Khi nhận được thông báo của người sử dụng lao động, các thành phần phải tham dự họp quy định tại điểm b, c khoản 1 Điều 122 Bộ luật Lao động 2019 phải xác nhận tham dự cuộc họp với người sử dụng lao động.

Trường hợp một trong các thành phần phải tham dự không thể tham dự họp theo thời gian, địa điểm đã thông báo thì người lao động và người sử dụng lao động thỏa thuận việc thay đổi thời gian, địa điểm họp; trường hợp hai bên không thỏa thuận được thì người sử dụng lao động quyết định thời gian, địa điểm họp.

Bước 5: Họp xử lý kỷ luật lao động

Người sử dụng lao động tiến hành họp xử lý kỷ luật lao động theo thời gian, địa điểm đã thông báo.

Trường hợp một trong các thành phần phải tham dự họp không xác nhận tham dự cuộc họp hoặc vắng mặt thì người sử dụng lao động vẫn tiến hành họp xử lý kỷ luật lao động.
Bước 6: Ban hành quyết định xử lý kỷ luật lao động

Trong thời hiệu xử lý kỷ luật lao động quy định tại khoản 1, 2 Điều 123 Bộ luật Lao động 2019, người có thẩm quyền xử lý kỷ luật lao động ban hành quyết định xử lý kỷ luật lao động và gửi đến các thành phần phải tham dự được quy định tại điểm b, c khoản 1 Điều 122 Bộ luật Lao động 2019.

Khuyến nghị

Luật sư X là đơn vị pháp lý đáng tin cậy, những năm qua luôn nhận được sự tin tưởng tuyệt đối của quý khách hàng. Với vấn đề các hình thức kỷ luật trong doanh nghiệp thế nào? chúng tôi cung cấp dịch vụ tư vấn luật lao động Công ty Luật sư X luôn hỗ trợ mọi thắc mắc, loại bỏ các rủi ro pháp lý cho quý khách hàng.

Thông tin liên hệ

Vấn đề “Các hình thức kỷ luật trong doanh nghiệp thế nào?” đã được Luật sư 247 giải đáp thắc mắc ở bên trên. Với hệ thống công ty Luật sư 247 chuyên cung cấp dịch vụ pháp lý trên toàn quốc. Chúng tôi sẽ giải đáp mọi thắc mắc của quý khách hàng liên quan tới tư vấn pháp lý về chuyển đất trồng cây lâu năm sang đất thổ cư … Với đội ngũ luật sư, chuyên viên, chuyên gia dày dặn kinh nghiệm, chúng tôi sẽ giúp quý khách giải quyết vấn đề một cách nhanh chóng, thuận tiện, tiết kiệm chi phí và ít đi lại. Chi tiết vui lòng liên hệ tới hotline: 0833102102

Mời bạn xem thêm bài viết:

Câu hỏi thường gặp:

Hình thức xử lý kỷ luật lao động nào là nhẹ nhất?

Hình thức xử lý kỷ luật lao động
1. Khiển trách.
2. Kéo dài thời hạn nâng lương không quá 06 tháng.
3. Cách chức.
4. Sa thải.
=> Như vậy, hình thức xử lý kỷ luật khiển trách là hình thức xử lý nhẹ nhất được áp dụng khi NLĐ vi phạm.

Việc xử lý kỷ luật lao động được quy định thế nào?

+ Người sử dụng lao động phải chứng minh được lỗi của người lao động;
+ Phải có sự tham gia của tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở mà người lao động đang bị xử lý kỷ luật là thành viên;
+ Người lao động phải có mặt và có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư hoặc tổ chức đại diện người lao động bào chữa; trường hợp là người chưa đủ 15 tuổi thì phải có sự tham gia của người đại diện theo pháp luật;
+ Việc xử lý kỷ luật lao động phải được ghi thành biên bản.

Việc xử lý kỷ luật lao động cần có những điều kiện gì?

Việc xử lý kỷ luật lao động được quy định như sau:
a) Người sử dụng lao động phải chứng minh được lỗi của người lao động;
b) Phải có sự tham gia của tổ chức đại diện tập thể lao động tại cơ sở;
c) Người lao động phải có mặt và có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư hoặc người khác bào chữa; trường hợp là người dưới 18 tuổi thì phải có sự tham gia của cha, mẹ hoặc người đại diện theo pháp luật;
d) Việc xử lý kỷ luật lao động phải được lập thành biên bản.

5/5 - (1 bình chọn)
Chuyên mục:
Luật khác

Comments are closed.