Thông tư 28 về xét thăng hạng giáo viên điều chỉnh đối tượng nào?

20/11/2023
Thông tư 28 về xét thăng hạng giáo viên điều chỉnh đối tượng nào?
213
Views

Thăng hạng giáo viên là quá trình mà một giáo viên được cấp bậc cao hơn hoặc tăng cường vị trí chuyên môn và nghiệp vụ giảng dạy. Quá trình thăng hạng giáo viên có thể khác nhau tùy theo quy định và chính sách của từng quốc gia hoặc khu vực. Hiện nay, pháp luật về giáo dục có quy định cụ thể những tiêu chuẩn để xét thăng hạng, cụ thể là Thông tư 28. Vậy Thông tư 28 về xét thăng hạng giáo viên điều chỉnh đối tượng nào? Hãy tham khảo bài viết dưới đây của Luật sư 247 để biết thêm quy định pháp luật nhé!

Căn cứ pháp lý

  • Thông tư 28/2017/TT-BLĐTBXH

Thông tư 28 về xét thăng hạng giáo viên điều chỉnh đối tượng nào?

Trong một số hệ thống, giáo viên có thể được thăng hạng dựa trên số năm kinh nghiệm giảng dạy. Theo thời gian, khi giáo viên tích lũy thêm kinh nghiệm, họ có thể được thăng cấp lên các cấp bậc giáo viên cao hơn. Dưới đây là phạm vi điều chỉnh của Thông tư 28 về xét thăng hạng giáo viên.

  • Thông tư này quy định về nguyên tắc, yêu cầu, quy trình xây dựng, vận hành, đánh giá, cải tiến hệ thống bảo đảm chất lượng và tự đánh giá chất lượng giáo dục nghề nghiệp của cơ sở giáo dục nghề nghiệp.
  • Thông tư này áp dụng đối với trường cao đẳng, trường trung cấp, trung tâm giáo dục nghề nghiệp công lập, tư thục và có vốn đầu tư nước ngoài.
  • Thông tư này không áp dụng đối với trường cao đẳng, trường trung cấp và chương trình đào tạo nhóm ngành đào tạo giáo viên thuộc thẩm quyền quản lý nhà nước của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Thông tư 28 quy định về nguyên tắc, yêu cầu hệ thống bảo đảm chất lượng

Một hệ thống khác có thể đánh giá hiệu suất của giáo viên dựa trên tiêu chí như thành tích giảng dạy, đóng góp cho sự phát triển của trường học, hoạt động ngoại khóa và đánh giá từ học sinh và đồng nghiệp. Khi giáo viên đáp ứng được những tiêu chí này, họ có thể được thăng cấp, qua đó được xem xét tăng lương thường xuyên cho giáo viên.

Căn cứ Điều 2 Thông tư 28/2017/TT-BLĐTBXH quy định về nguyên tắc, yêu cầu hệ thống bảo đảm chất lượng như sau:

  • Tuân thủ các quy định hiện hành, bảo đảm phù hợp với mục tiêu đào tạo và thể hiện được tầm nhìn, sứ mạng, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển của cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong từng giai đoạn.
  • Nhấn mạnh vai trò của người quản lý, gắn kết với quyền tự chủ, trách nhiệm giải trình của cơ sở giáo dục nghề nghiệp và lấy người học làm trung tâm.
  • Huy động sự tham gia của tất cả cán bộ quản lý, nhà giáo, nhân viên và người học.
  • Tiếp cận theo quá trình, đảm bảo tính hệ thống, gắn kết với tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp và ứng dụng tối đa công nghệ thông tin trong quản lý.
  • Phù hợp với điều kiện thực tiễn của cơ sở giáo dục nghề nghiệp, dễ vận hành; liên tục cải tiến, đơn giản hóa các thủ tục bảo đảm chất lượng và đảm bảo khoa học, hiệu quả, tiết kiệm.
Thông tư 28 về xét thăng hạng giáo viên điều chỉnh đối tượng nào?
Thông tư 28 về xét thăng hạng giáo viên điều chỉnh đối tượng nào?

Thông tư 28 quy định về xây dựng hệ thống tài liệu bảo đảm chất lượng như thế nào?

Hệ thống tài liệu bảo đảm chất lượng dạy học có thể được thiết kế và triển khai để đảm bảo chất lượng giảng dạy và học tập. Hiện nay, có rất nhiều tài liệu dạy học, chẳng hạn như giáo trình, sách chuyên khảo, slide bài giảng, đề cương,… Những tài liệu giảng dạy này được xây dựng dựa trên quy định pháp luật, đảm bảo đáp ứng các điều kiện luật định.

Chất lượng công viện của những cán bộ công chức nhà nước, căn cứ theo hiệu quả mà họ làm việc. Như xử lý vấn đề hành chính, hôn nhân, đất đai, chuyển đổi đất trồng cây lâu năm lên thổ cư cho người dân cần theo hiệu quả thế nào? Đối với viên chức, giáo viên thì chất lượng dạy học cũng cần bảo đảm chất lượng cho muốn thăng cấp.

Xây dựng chính sách chất lượng:

Đơn vị phụ trách chủ trì tổ chức xây dựng chính sách chất lượng của cơ sở giáo dục nghề nghiệp trình người đứng đầu cơ sở giáo dục nghề nghiệp phê duyệt.

Chính sách chất lượng của cơ sở giáo dục nghề nghiệp bảo đảm các yêu cầu sau:

  • Phù hợp với chính sách phát triển chung của cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong từng giai đoạn cụ thể và các quy định liên quan khác;
  • Cụ thể hóa chủ trương và định hướng chung của cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong việc thực hiện bảo đảm chất lượng đào tạo;
  • Được lấy ý kiến đội ngũ cán bộ quản lý, nhà giáo, nhân viên, đại diện các tổ chức đoàn thể, người học và các doanh nghiệp, đơn vị sử dụng lao động có tiếp nhận học sinh, sinh viên đến thực tập, thực hành, làm việc;
  • Được trình bày cô đọng, rõ ràng, dễ hiểu;
  • Được rà soát, điều chỉnh, bổ sung, cập nhật phù hợp với thực tế phát triển của cơ sở giáo dục nghề nghiệp và sự thay đổi của các định hướng chiến lược hay các quy định khác có liên quan.

Xây dựng mục tiêu chất lượng:

Đơn vị phụ trách chủ trì tổ chức xây dựng mục tiêu chất lượng của cơ sở giáo dục nghề nghiệp trình người đứng đầu cơ sở giáo dục nghề nghiệp phê duyệt.

Mục tiêu chất lượng của cơ sở giáo dục nghề nghiệp bảo đảm các yêu cầu sau:

  • Được xác định phù hợp với chính sách chất lượng;
  • Được xác định theo thứ tự ưu tiên nhằm cụ thể hóa chính sách chất lượng theo từng giai đoạn cụ thể;
  • Được lấy ý kiến đội ngũ cán bộ quản lý, nhà giáo, nhân viên, đại diện các tổ chức đoàn thể, người học và các doanh nghiệp, đơn vị sử dụng lao động có tiếp nhận học sinh, sinh viên đến thực tập, thực hành, làm việc;
  • Được rà soát, điều chỉnh, bổ sung, cập nhật phù hợp với thực tế phát triển của cơ sở giáo dục nghề nghiệp và sự thay đổi của các định hướng chiến lược hay các quy định khác có liên quan;
  • Được trình bày cô đọng, rõ ràng, dễ hiểu, thuận tiện đánh giá.

Mục tiêu chất lượng của các đơn vị thuộc cơ sở giáo dục nghề nghiệp bảo đảm yêu cầu tại điểm b khoản 2 Điều này và phù hợp với chính sách chất lượng, mục tiêu chất lượng của cơ sở giáo dục nghề nghiệp đề ra.

Xây dựng sổ tay bảo đảm chất lượng;

Đơn vị phụ trách xây dựng sổ tay bảo đảm chất lượng theo mẫu tại Phụ lục số 01 kèm theo Thông tư này trình người đứng đầu cơ sở giáo dục nghề nghiệp phê duyệt.

Sổ tay bảo đảm chất lượng đảm bảo các yêu cầu sau:

  • Phản ánh trung thực, chính xác các quy định về hệ thống bảo đảm chất lượng của cơ sở giáo dục nghề nghiệp;
  • Được rà soát, điều chỉnh, bổ sung, cập nhật phù hợp với thực tế phát triển của cơ sở giáo dục nghề nghiệp và sự thay đổi định hướng chiến lược hay quy định khác có liên quan.

Xây dựng quy trình, công cụ bảo đảm chất lượng:

Đơn vị phụ trách chủ trì, phối hợp với các đơn vị xây dựng quy trình, công cụ bảo đảm chất lượng theo cách thức sau:

  • Xác định lĩnh vực quản lý chất lượng trên cơ sở các tiêu chí kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp hiện hành. Tùy theo điều kiện, đặc thù cơ sở giáo dục nghề nghiệp có thể xác định các lĩnh vực quản lý chất lượng khác nếu cần thiết;
  • Căn cứ các lĩnh vực quản lý chất lượng đã được cơ sở giáo dục nghề nghiệp xác định, nghiên cứu, xây dựng các nội dung cụ thể của từng lĩnh vực quản lý chất lượng.

Xây dựng quy trình, công cụ bảo đảm chất lượng cho từng nội dung cụ thể của các lĩnh vực quản lý chất lượng trình người đứng đầu cơ sở cơ sở giáo dục nghề nghiệp phê duyệt. Các hoạt động bắt buộc phải xây dựng quy trình, công cụ bảo đảm chất lượng, bao gồm: xây dựng, lựa chọn, chỉnh sửa, bổ sung chương trình, giáo trình đào tạo; tuyển sinh; kiểm tra, thi, xét, công nhận tốt nghiệp; đánh giá kết quả học tập, rèn luyện, cấp văn bằng, chứng chỉ cho người học: tuyển dụng, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, đánh giá, phân loại nhà giáo, cán bộ quản lý; quản lý, sử dụng, bảo trì, bảo dưỡng thiết bị; quản lý xưởng; khảo sát học sinh sau tốt nghiệp; khảo sát doanh nghiệp, đơn vị sử dụng lao động.

Khuyến nghị

Với đội ngũ nhân viên là các luật sư, luật gia và chuyên viên pháp lý của Luật sư 247, chúng tôi cung cấp dịch vụ tư vấn pháp lý toàn diện về vấn đề luật dân sự đảm bảo chuyên môn và kinh nghiệm thực tế. Ngoài tư vấn online 24/7, chúng tôi có tư vấn trực tiếp tại các trụ sở Hà Nội, Hồ Chí Minh, Bắc Giang.

Thông tin liên hệ

Trên đây là nội dung bài viết liên quan đến vấn đề Thông tư 28 về xét thăng hạng giáo viên điều chỉnh đối tượng nào? Hy vọng bài viết có ích cho độc giả, Luật sư 247 với đội ngũ luật sư, luật gia và chuyên viên pháp lý dày dặn kinh nghiệm, chúng tôi sẽ cung cấp dịch vụ pháp lý như chuyển đổi đất trồng cây lâu năm lên thổ cư. Chúng tôi luôn sẵn sàng lắng nghe mọi thắc mắc của quý khách hàng. Thông tin chi tiết quý khách hàng vui lòng liên hệ qua số hotline: 0833102102

Mời bạn xem thêm

Câu hỏi thường gặp

Cách tính lương giáo viên các cấp từ 1/7/2023 như thế nào?

Hiện nay, lương của giáo viên các cấp được tính theo công thức:
Lương giáo viên = Mức lương cơ sở x Hệ số lương + Các loại phụ cấp được hưởng – Mức đóng các loại bảo hiểm
Theo Nghị định 24/2023/NĐ-CP thì từ ngày 01 tháng 7 năm 2023, mức lương cơ sở là 1.800.000 đồng/tháng.

Hệ số lương của giáo viên mầm non là bao nhiêu?

– Giáo viên mầm non hạng III, mã số V.07.02.26, được áp dụng hệ số lương của viên chức loại A0, từ hệ số lương 2,10 đến hệ số lương 4,89;
– Giáo viên mầm non hạng II, mã số V.07.02.25, được áp dụng hệ số lương của viên chức loại A1, từ hệ số lương 2,34 đến hệ số lương 4,98;
– Giáo viên mầm non hạng I, mã số V.07.02.24, được áp dụng hệ số lương của viên chức loại A2, nhóm A2.2, từ hệ số lương 4,0 đến hệ số lương 6,38.

Hệ số lương của giáo viên tiểu học là bao nhiêu?

– Giáo viên tiểu học hạng III, mã số V.07.03.29, được áp dụng hệ số lương của viên chức loại A1, từ hệ số lương 2,34 đến hệ số lương 4,98;
– Giáo viên tiểu học hạng II, mã số V.07.03.28, được áp dụng hệ số lương của viên chức loại A2, nhóm A2.2, từ hệ số lương 4,00 đến hệ số lương 6,38;
– Giáo viên tiểu học hạng I, mã số V.07.03.27, được áp dụng hệ số lương của viên chức loại A2, nhóm A2.1, từ hệ số lương 4,40 đến hệ số lương 6,78.

5/5 - (1 bình chọn)
Chuyên mục:
Luật khác

Comments are closed.