Nhà để lâu không sử dụng thì liệu có bị đánh thuế không?

20/03/2022
556
Views

Tôi mua một căn biệt thự ven đô trong chuỗi dự án, nhiều năm nay dự án chưa hoàn thiện, không có hạ tầng điện nước cơ bản nên không ai vào ở. Nhà để lâu không sử dụng thì liệu có bị đánh thuế không? Mong Luật sư tư vấn giúp tôi. Tôi xin chân thành cảm ơn.

Căn cứ pháp lý

Nhà để lâu không sử dụng thì liệu có bị đánh thuế không?

Theo quy định tại Điều 158 Bộ luật Dân sự, chủ sở hữu tài sản có 3 quyền, đó là quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt.

Điều 160 Bộ luật này quy định chủ sở hữu được thực hiện mọi hành vi theo ý chí của mình đối với tài sản nhưng không được trái với quy định của luật, gây thiệt hại hoặc làm ảnh hưởng đến lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích công cộng, quyền và lợi ích hợp pháp của người khác.

Nhà để lâu không sử dụng thì liệu có bị đánh thuế không?

Mẫu thông báo sửa chữa, cải tạo nhà ở, công trình

Thông báo sửa chữa nhà ở; công trình xây dựng là văn bản được cá nhân sử dụng để thông báo cho chủ thể có thẩm quyền về việc sửa chữa nhà; công trình xây dựng hoặc thời điểm khởi công tiến hành sửa chữa nhà theo quy định của pháp luật khi việc sửa chữa nhà; công trình không thuộc trường hợp phải xin Giấy phép sửa chữa công trình.

Trước khi thực hiện thông báo thì bạn cần làm đơn xin sữa chữa cải tạo nếu thuộc trường hợp phải xin phép cơ quan có thẩm quyền.

Mời bạn đọc tham khảo Mẫu đơn xin sửa chữa nhà ở mới nhất năm 2022 tại đây!

Hướng dẫn viết mẫu thông báo sửa chữa, cải tạo nhà ở, công trình

Mẫu Thông báo sửa chữa cải tạo nhà ở; công trình có thể được điền như sau:

(1) Ngày, tháng, năm làm thông báo

(2) Địa chỉ nhà ở chuẩn bị sửa chữa. Ghi chính xác thông tin

(3) Cá nhân/đơn vị có thẩm quyền

(4) Căn cứ nhu cầu của gia đình/Căn cứ thực trạng

(5) (6) (7) (8) (9) Thông tin cá nhân của chủ nhà (người làm Thông báo)

(10) Địa chỉ chính xác của nhà ở, công trình xây dựng sửa chữa

(11) (12) Thông tin trên Sổ đỏ

(13) Đưa ra lý do dẫn đên việc chủ nhà muốn sửa chữa nhà ở, công trình xây dựng. Ví dụ: Nhà xuống cấp dẫn đến mất an toàn khi sử dụng; do có nhu cầu nâng cấp nhà ở… Do gia đình có thêm thành viên nên cần sửa chữa để tăng diện tích sử dụng…

(14) Đưa ra các thông tin cụ thể về việc khởi công xây dựng theo kế hoạch. Ví dụ: Khởi công xây dựng vào ngày 01/01/2020, dự kiến hoàn thành trong vòng 02 tháng…

(15) Tài liệu, văn bản chủ nhà gửi kèm Thông báo cho cơ quan nhận Thông báo; ví dụ như giấy phép sửa chữa nhà ở;…

Quy định về việc bảo hành nhà ở

Bảo hành nhà ở là gì?

Bảo hành là cam kết của người bán hàng hoá hoặc cung cấp dịch vụ về việc sửa chữa hoặc thay thế miễn phí trong trường hợp hàng hoá hoặc dịch vụ bị hỏng hóc hoặc do lỗi kỹ thuật của nhà sản xuất theo quy định cụ thể về điều kiện bảo hành trong một khoản thời gian được xác định.

Do đó bảo hành nhà ở cũng tương tự như với các sản phẩm khác. Nếu nhà ở xảy ra hư hỏng, chủ sở hữu có quyền yêu cầu bên có trách nhiệm thực hiện việc bảo hành đối với mình.

Nhà để lâu không sử dụng thì liệu có bị đánh thuế không?

Trách nhiệm bảo hành nhà ở

Điều 20 Luật kinh doanh bất động sản 2014 về việc bảo hành nhà, công trình xây dựng đã bán như sau:

“1. Bên bán có trách nhiệm bảo hành nhà, công trình xây dựng đã bán cho bên mua. Trường hợp nhà, công trình xây dựng đang trong thời hạn bảo hành thì bên bán có quyền yêu cầu tổ chức, cá nhân thi công xây dựng, cung ứng thiết bị có trách nhiệm thực hiện việc bảo hành theo quy định của pháp luật về xây dựng.

2. Thời hạn bảo hành nhà, công trình xây dựng thực hiện theo quy định của pháp luật về xây dựng, nhà ở, trường hợp đã hết thời hạn bảo hành thì do các bên thỏa thuận.”

Điều 85 Luật nhà ở 2014 cũng quy định như sau:

1. Tổ chức, cá nhân thi công xây dựng nhà ở phải bảo hành nhà ở theo quy định của pháp luật về xây dựng, tổ chức, cá nhân cung ứng thiết bị nhà ở phải bảo hành thiết bị đó theo thời hạn do nhà sản xuất quy định.

Trường hợp đầu tư xây dựng nhà ở để bán, cho thuê mua thì bên bán, bên cho thuê mua nhà ở có trách nhiệm bảo hành nhà ở theo quy định tại khoản 2 và khoản 3 điều này. Bên bán bên cho thuê mua nhà ở có quyền yêu cầu tổ chức, các nhân thi công xây dựng cung ứng thiết bị thực hiện trách nhiệm bảo hành theo quy định của pháp luật.

Do đó bảo hành nhà ở là trách nhiệm của bên kinh doanh bán nhà ở; bên thi công xây dựng nhà ở; bên đầu tư xây dựng nhà ở để bán, cho thuê mua.

Thời hạn bảo hành nhà ở

Căn cứ Khoản 2 Điều 85 Luật nhà ở 2014 quy định như sau:

2. Nhà ở được bảo hành kể từ khi hoàn thành việc xây dựng và nghiệm thu đưa vào sử dụng với thời hạn như sau:

a, Đối với nhà chung cư thì tối thiểu là 60 tháng.

b, Đối với nhà ở riêng lẻ thì tối thiểu là 24 tháng.

Do đó với nhà ở chung cư thì thời hạn bảo hành tối thiểu là 60 tháng; tính từ khi hoàn thành việc xây dựng và nghiệm thu đưa vào sử dụng.

Có thể bạn quan tâm:

Thông tin liên hệ

Trên đây là toàn bộ nội dung tư vấn của chúng tôi về “Nhà để lâu không sử dụng thì liệu có bị đánh thuế không?“.

Để biết thêm thông tin chi tiết và nhận thêm sự tư vấn, giúp đỡ khi có nhu cầu về các vấn đề liên quan đến giải thể công ty, giải thể công ty tnhh 1 thành viên, tạm dừng công ty, mẫu đơn xin giải thể công ty,  giấy phép bay flycamxác nhận độc thânđăng ký nhãn hiệu,  …. của luật sư X, hãy liên hệ: 0833102102. Hoặc qua các kênh sau:

Câu hỏi thường gặp

Nếu hết hạn bảo hành mà nhà chung cư bị hư hỏng thì có lấy quỹ bảo trì để sửa chữa không?

Căn cứ điều 34 Quy chế quản lý, sử dụng nhà chung cư ban hành kèm theo Thông tư 02/2016/TT-BXD, đối với nhà chung cư hết hạn bảo hành, nếu các hư hỏng thuộc phần diện tích sở hữu riêng thì chủ căn hộ chung cư phải tự sửa chữa. Các hư hỏng xảy ra ở phần diện tích, trang thiết bị thuộc sở hữu chung sẽ do Ban quản trị chung cư thực hiện bằng quỹ bảo trì.

Thủ tục xin giấy phép sửa chữa nhà ở?

Sau khi điền đầy đủ thông tin vào mẫu đơn xin sửa nhà ở, gia chủ cần thực hiện thủ tục xin giấy phép như sau:
Bước 1: Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ xin cấp phép theo quy định của pháp luật.
Bước 2: Sau đó nộp hồ sơ tại Ủy ban nhân dân phường/xã, quận/huyện nơi ngôi nhà cần sửa chữa. Nếu hồ sơ hợp lệ, bên cấp phép sẽ hẹn ngày giao trả hồ sơ. Nếu không hợp lệ sẽ trả lại.
Bước 3: Hoàn thành hồ sơ. Nhận hồ sơ tại Ủy ban nhân dân phường/xã, quận/huyện, rồi nộp giấy biên nhận, lệ phí và nhận giấy phép xây dựng kèm hồ sơ bản vẽ thiết kế đã được đóng dấu.

5/5 - (3 bình chọn)
Chuyên mục:
Luật khác

Comments are closed.