Nghị định 12 về quản lý đầu tư xây dựng như thế nào?

29/05/2023
Nghị định 12 về quản lý đầu tư xây dựng
261
Views

Đầu tư xây dựng là một trong những nghành quan trọng và phát triển nhất hiện nay. Các dự án xây dựng đều được chú trọng nhất là khâu quản lý. Việc quản lý các dự án xây dựng sẽ giúp cải thiện chất lượng các công trình xây dựng, quản lý được nguồn nhân lực và nguyên vật liệu. Pháp luật cũng có những quy định về vấn đề quản lý đầu tưu xây dựng này. Điều này được ghi nhận tại Nghị định 12 về quản lý đầu tư xây dựng. Vậy Nghị định 12 về quản lý đầu tư xây dựng quy định như thế nào? Mời các bạn đón đọc bài viết ‘Nghị định 12 về quản lý đầu tư xây dựng” dưới đây của Luật sư 247 để có thêm những thông tin chi tiết.

Căn cứ pháp lý

Quản lý dự án đầu tư xây dựng là gì?

Quản lý dự án xây dựng là một dịch vụ chuyên nghiệp sử dụng các kĩ thuật chuyên môn để quản lý các công trình đầu tư xây dựng. Quản lý một dự án xây dựng là thực hiện giám sát và chịu trách nhiệm về việc lập kế hoạch, thiết kế và xây dựng một dự án từ đầu đến khi hoàn tất công trình.

Bộ máy ban quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình

Bộ máy ban quản lý dự án đầu tư xây dựng là gì? Đây cũng là vấn đề được rất nhiều các bạn độc giả quan tâm và đặt câu hỏi cho Luật sư 247. Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng có chức năng tham mưu, đề xuất giúp chủ đầu tư thực hiện việc quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản. Ngoài ra, ban quản lý dự án còn thực hiện công tác giám sát các hoạt động xây dựng dự án xây dựng đã được Hội Đồng quản trị phê duyệt. Các phòng ban chuyên môn bao gồm:

Thông thường, các ban chuyên môn, nghiệp vụ thuộc ban quản lý dự án sẽ gồm:

Văn phòng Ban quản lý dự án (thực hiện cả nhiệm vụ kế hoạch, tổng hợp).

Phòng Kỹ thuật – Thẩm định.

Phòng Tài chính – Kế toán.

Phòng Điều hành dự án 1.

Phòng Điều hành dự án 2.

Phòng Dịch vụ tư vấn.

Tổng quan về nhiệm vụ

Các phòng ban quản lý dự án công trình xây dựng sẽ thực hiện các nhiệm vụ cơ bản sau:

Quản lý tiến độ công trình.

Đảm bảo an toàn lao động và môi trường thi công.

Quản lý kế hoạch tổng thể dự án, chi phí và nguồn lực của công trình.

Quản lý thời gian thực hiện và tiến độ của dự án.

Quản lý hợp đồng, hoạt động thi công, rủi ro trong quá trình vận hành.

Thực hiện chức năng, nhiệm vụ quản lý dự án và tham gia tư vấn quản lý dự án khi cần thiết.

 Công việc thường làm

Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình thường làm các công việc cơ bản sau:

Quản lý về phạm vi, kế hoạch, khối lượng công việc; chất lượng dự án đầu tư xây dựng và tiến độ gia hạn dự án đầu tư xây dựng.

Quản lý chi phí đầu tư xây dựng.

Quản lý an toàn trong khi thi công xây dựng, bảo vệ môi trường trong xây dựng, lựa chọn nhà thầu, hợp đồng xây dựng và quản lý rủi ro.

Quản lý hệ thống thông tin công trình, hồ sơ quản lý dự án đầu tư xây dựng, các nội dung cần thiết khác được thực hiện theo quy định của Luật xây dựng và các luật liên quan.

Vai trò của quản lý dự án trong ngành xây dựng

Quản lý dự án có vai trò rất quan trọng trong ngành xây dựng. Công việc này ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng và tiến độ thực hiện dự án. Dưới đây là một số vai trò cơ bản của quản lý dự án:Kiểm tra, giám sát tiến độ các công việc và lên kế hoạch phù hợp với mốc thời gian đã duyệt. Đánh giá tình trạng quá trình thực hiện, đảm bảo dự án đang được triển khai đúng kế hoạch. Trợ giúp trong công việc tạo, xem xét và đánh giá các chỉ tiêu khi lựa chọn nhà thầu phù hợp.

Giúp nhà thầu kiểm tra và báo cáo các vấn đề về nhân sự và thiết bị.

Theo dõi tiến độ và đánh giá tình trạng hoàn thiện của dự án.

Báo cáo những sai sót, chậm trễ trong quá trình thực hiện công trình và đưa ra những yêu cầu về biện pháp khắc phục.

Báo cáo tình hình theo yêu cầu và đưa ra những chính sách đảm bảo chất lượng dự án đúng theo mục tiêu đã đề xuất.

Tư vấn cho hệ thống kiểm soát tài liệu của dự án.

Trợ giúp giải quyết các vấn đề thu công.

Kiểm tra và tư vấn về thiết kế của công trình.

Hỗ trợ kiểm soát những vấn đề phát sinh.

Hỗ trợ xây dựng công trình tạm thời, các khoa bãi tập thể, hệ thống điện nước, văn phòng ở công trường để phục vụ trong quá trình thi công.

Kiểm tra kế hoạch đào tạo và vận hành.

Đảm bảo quá trình thi công an toàn.

Hỗ trợ kiểm tra chất lượng và số lượng của vật liệu thi công.

Nghị định 12 về quản lý đầu tư xây dựng
Nghị định 12 về quản lý đầu tư xây dựng

Nghị định 12 về quản lý đầu tư xây dựng

Tăng mức xử phạt vi phạm hành chính về tiền lương đối với các hành vi gian dối, trục lợi tiền lương trong quản lý dự án đầu tư xây dựng. Đây là nội dung đáng chú ý với quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, người lao động (NLĐ) Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng. Theo đó, phạt tiền từ 5 – 10 triệu đồng (hiện hành là từ 2 – 5 triệu đồng) đối với người sử dụng lao động có một trong các hành vi sau:

Theo Nghị định 12/2022/NĐ-CP có hiệu lực từ ngày 17/01/2022 và thay thế Nghị định 28/2020/NĐ-CP ngày 01/3/2020.

– Không công bố công khai tại nơi làm việc trước khi thực hiện: thang lương, bảng lương; mức lao động; quy chế thưởng;

– Không tham khảo ý kiến của tổ chức đại diện NLĐ tại cơ sở đối với nơi có tổ chức đại diện NLĐ tại cơ sở khi xây dựng thang lương, bảng lương; định mức lao động; quy chế thưởng;

– Không xây dựng thang lương, bảng lương hoặc định mức lao động.

Ngoài ra, mức phạt tiền từ 5 -10 triệu đồng cũng áp dụng đối với các hành vi vi phạm được quy định mới như:

– Không áp dụng thử định mức lao động trước khi ban hành chính thức;

– Không thông báo bảng kê trả lương hoặc có thông báo bảng kê trả lương cho NLĐ nhưng không đúng theo quy định;

– Không trả lương bình đẳng hoặc phân biệt giới tính đối với NLĐ làm công việc có giá trị như nhau.

Xem nội dung chi tiết tại Nghị định 12/2022/NĐ-CP có hiệu lực từ ngày 17/01/2022 và thay thế Nghị định 28/2020/NĐ-CP ngày 01/3/2020.

Mời bạn xem thêm

Khuyến nghị

Với phương châm “Đưa luật sư đến ngay tầm tay bạn”, Luật sư X sẽ cung cấp dịch vụ tư vấn luật đất đai tới quý khách hàng. Với kinh nghiệm nhiều năm trong ngành và đội ngũ chuyên gia pháp lý chuyên nghiệp, chúng tôi sẽ hỗ trợ khách hàng tháo gỡ vướng mắc, không gặp bất kỳ trở ngại nào.

Thông tin liên hệ:

Trên đây là nội dung bài viết liên quan đến vấn đề “Nghị định 12 về quản lý đầu tư xây dựng“. Hy vọng bài viết có ích cho độc giả, Luật sư 247 với đội ngũ luật sư, luật gia và chuyên viên pháp lý dày dặn kinh nghiệm, chúng tôi sẽ cung cấp dịch vụ pháp lý như dịch vụ soạn thảo mẫu đơn hợp thửa đất nhanh chóng. Chúng tôi luôn sẵn sàng lắng nghe mọi thắc mắc của quý khách hàng. Thông tin chi tiết quý khách hàng vui lòng liên hệ qua số hotline: 0833102102

Thế nào là quản lý dự án xây dựng?

Quản lý dự án xây dựng là một dịch vụ chuyên nghiệp sử dụng các kĩ thuật chuyên môn để quản lý các công trình đầu tư xây dựng. Quản lý một dự án xây dựng là thực hiện giám sát và chịu trách nhiệm về việc lập kế hoạch, thiết kế và xây dựng một dự án từ đầu đến khi hoàn tất công trình.

Mức xử phạt hành chính về tiền lương được quy định trong nghị địng 12 về quản lý đầu tưu xây dựng như thế nào?

Đây là nội dung đáng chú ý tại Nghị định 12/2022/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, người lao động (NLĐ) Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng.
Theo đó, phạt tiền từ 5 – 10 triệu đồng (hiện hành là từ 2 – 5 triệu đồng) đối với người sử dụng lao động có một trong các hành vi sau:

– Không công bố công khai tại nơi làm việc trước khi thực hiện: thang lương, bảng lương; mức lao động; quy chế thưởng;

– Không tham khảo ý kiến của tổ chức đại diện NLĐ tại cơ sở đối với nơi có tổ chức đại diện NLĐ tại cơ sở khi xây dựng thang lương, bảng lương; định mức lao động; quy chế thưởng;

– Không xây dựng thang lương, bảng lương hoặc định mức lao động.

Ngoài ra, mức phạt tiền từ 5 -10 triệu đồng cũng áp dụng đối với các hành vi vi phạm được quy định mới như:

– Không áp dụng thử định mức lao động trước khi ban hành chính thức;

– Không thông báo bảng kê trả lương hoặc có thông báo bảng kê trả lương cho NLĐ nhưng không đúng theo quy định;

– Không trả lương bình đẳng hoặc phân biệt giới tính đối với NLĐ làm công việc có giá trị như nhau.

Quy định về lập báo cáo đầu tưu xây dựng trong nghị định 12 có những gì khác biệt?

Điều 5. Lập Báo cáo đầu tư xây dựng công trình (Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi) và xin phép đầu tư
1. Đối với các dự án quan trọng quốc gia, chủ đầu tư phải lập Báo cáo đầu tư xây dựng công trình trình Quốc hội xem xét, quyết định về chủ trương đầu tư. Đối với các dự án khác, chủ đầu tư không phải lập Báo cáo đầu tư.
2. Nội dung Báo cáo đầu tư xây dựng công trình bao gồm:
a) Sự cần thiết phải đầu tư xây dựng công trình, các điều kiện thuận lợi và khó khăn; chế độ khai thác và sử dụng tài nguyên quốc gia nếu có;
b) Dự kiến quy mô đầu tư: công suất, diện tích xây dựng; các hạng mục công trình thuộc dự án; dự kiến về địa điểm xây dựng công trình và nhu cầu sử dụng đất;
c) Phân tích, lựa chọn sơ bộ về công nghệ, thông số kỹ thuật; các điều kiện cung cấp vật tư thiết bị, nguyên liệu, năng lượng, dịch vụ, hạ tầng kỹ thuật; phương án giải phóng mặt bằng, tái định cư nếu có; các ảnh hưởng của dự án đối với môi trường, sinh thái, phòng, chống cháy nổ, an ninh, quốc phòng;
d) Hình thức đầu tư, xác định sơ bộ tổng mức đầu tư, thời hạn thực hiện dự án, phương án huy động vốn theo tiến độ và hiệu quả kinh tế – xã hội của dự án và phân kỳ đầu tư nếu có.

5/5 - (1 bình chọn)
Chuyên mục:
Luật khác

Comments are closed.