Năng suất bình quân kinh tế vi mô được quy định như thế nào?

31/08/2022
Năng suất bình quân kinh tế vi mô được quy định như thế nào?
1020
Views

Chào Luật sư, Luật sư có thể cho tôi biết về năng suất bình quân kinh tế vi mô được quy định như thế nào?. Tôi xin chân thành cảm ơn luật sư đã giải đáp giúp cho tôi.

Cảm ơn bạn đã gửi câu hỏi về cho chúng tôi. Một trong những môn học mà ta phải trải qua thời sinh viên đó chính là môn kinh tế vĩ mô. Trong kinh tế vi mô có một phần mà tất cả các sinh viên bậc đại học phải học qua đó chính là tính năng suất bình quân kinh tế vi mô. Vậy năng suất bình quân kinh tế vi mô được quy định như thế nào?

Để giải đáp cho câu hỏi về năng suất bình quân kinh tế vi mô được quy định như thế nào? Luatsu247 mời bạn tham khảo bài viết dưới đây của chúng tôi.

Kinh tế vi mô khác gì với kinh tế vĩ mô?

Căn cứ vào đối tượng nghiên cứu, kinh tế học được chia thành hai bộ phận chính, đó là kinh tế học vi mô và kinh tế học vĩ mô.

Kinh tế học vi mô là một bộ phận của kinh tế học, nghiên cứu những quyết định của các cá nhân (người tiêu dùng, nhà sản xuất) trên từng loại thị trường. Từ đó, rút ra những quy luật kinh tế cơ bản.
Kinh tế học vĩ mô là một bộ phận của kinh tế học, nghiên cứu các chỉ tiêu tổng thể của nền kinh tế trong mối quan hệ tương tác giữa các chủ thể trong nền kinh tế (hộ gia đình, doanh nghiệp, chính phủ và nước ngoài) như một thể thống nhất. Từ đó, nghiên cứu và đề xuất các chính sách kinh tế để ổn định và tăng trưởng kinh tế.
Ví dụ: Kinh tế vi mô nghiên cứu cách thức một doanh nghiệp định giá bán từng mặt hàng cụ thể để tối đa hóa lợi nhuận, còn kinh tế vĩ mô nghiên cứu sự biến động trong mức giá chung của toàn bộ các mặt hàng trong nền kinh tế. Kinh tế vi mô nghiên cứu các cá nhân tiêu dùng sẽ quyết định chi tiêu như thế nào để tối đa hóa hữu dụng thì kinh tế vĩ mô nghiên cứu quyết định chi tiêu tiêu dùng của các hộ gia đình sẽ làm thay đổi tổng cầu từ đó thay đổi sản lượng của nền kinh tế ra sao.

Sự ra đời của kinh tế vĩ mô trên thế giới

Kinh tế vĩ mô là một nhánh của kinh tế học, nên sự ra đời của kinh tế vĩ mô gắn liền với sự ra đời của kinh tế học nói chung, bắt đầu từ những tư tưởng kinh tế của những người thuộc phái trọng thương (thế kỷ XVI – XVII) trong việc cố vấn cho nhà vua về các chính sách ngoại thương. Khi đó, các nhà kinh tế đã cho rằng, chỉ có giao thương giữa các quốc gia mới đem lại chênh lệch, tức lợi nhuận, tạo ra của cải trong kinh tế, nên họ xem trọng ngoại thương. Đến thế kỷ XVIII, phái trọng nông với những tư tưởng về sản xuất nông nghiệp đã đặt nền móng cho việc hình thành một bảng tính toán sản lượng quốc gia. Đến cuối thế kỷ XVIII, sự ra đời của tác phẩm “ Sự giàu có của các quốc gia” của Adam Smith (1776), đã được xem là cột mốc đánh dấu sự ra đời của khoa học kinh tế, hình thành trường phái Cổ điển, sau này được phát triển thành trường phái tân Cổ điển.

Đến thế kỉ XX, kinh tế vĩ mô được tách thành một khoa học độc lập, và cụm từ kinh tế học vĩ mô (macroeconomics) xuất hiện lần đầu tiên trong tác phẩm “Lý thuyết tổng quát về việc làm, lãi suất và tiền tệ” của J.M.Keynes xuất bản năm 1936, trong bối cảnh các nước phương Tây lúc đó đang phải đối mặt vào cuộc Đại suy thoái 1929 – 1933. Tác phẩm của Keynes ra đời đã đề xuất các gợi ý chính sách để giải quyết vấn đề suy thoái kinh tế ở các nước phương Tây. Đây được xem là lý luận cơ bản của kinh tế vĩ mô hiện đại. Lý thuyết của Keynes sau đó đã được ứng dụng, bổ sung và phát triển bởi nhiều nhà kinh tế học khác nhau, hình thành nên trường phái Keynes, trường phái Keynes mới, … làm sâu sắc và hoàn thiện thêm nội dung khoa học của môn học kinh tế vĩ mô.

Năng suất bình quân kinh tế vi mô được quy định như thế nào?

Năng suất bình quân kinh tế vi mô được quy định như thế nào?

Năng suất bình quân kinh tế vi mô chính là là năng suất biên mà chúng ta hay biết đến trong các sách dạy kinh tế vi mô. Năng suất biên của một yếu tố sản xuất biến đổi là phần thay đổi trong tổng sản lượng khi thay đổi một đơn vị yếu tố sản xuất biển đổi đó, trong khi các yếu tố khác được giữ nguyên.

Ví dụ: Năng suất biên lao động.

Năng xuất biên của lao động (MPL): Là phần sản lượng tăng thêm trong tổng sản lượng khi sử dụng thêm một đơn vị lao động, khi các yếu tố khác được giữ nguyên.

                                                                 MPL =  ΔQ trên ΔL

Trên đồ thị MPchính là độ dốc của đường tổng sản phẩm.

Nếu hàm sản xuất: Là hàm liên tục thì MP có thể tính bằng cách lấy đạo hàm bậc nhất của hàm sản xuất.

                                                                  MP= dQ trên dL

Ví dụ: Nếu hàm sản xuất có dạng: Q = K(L – 2)

          Thì năng suất biên của Lao động: MP= dQ/dL = K

          Năng suất biên của Vốn: MP= dQ/dK = L – 2

Công thức hàm năng suất biên:

                                                                  MP= ∂q trên ∂L = ƒL

                                                                  MP= ∂q trên ∂k = ƒk

Cách giải một bài tập tiêu biểu về trong năng suất bình quân kinh tế vi mô

Một doanh nghiệp cần hai yếu tố sản xuất K và L để sản xuất sản phẩm X. Biết doanh nghiệp này chi ra khoản tiền là 300 để mua hai yếu tố với giá PK = 10, PL=20.

Hàm sản xuất được cho: Q = K(L-2)

  1. Xác định hàm năng suất biên của các yếu tố K và L. Xác định MRTS.

Ta có hàm sản xuất: Q = K(L-2) = K*L -2*K

MPK = dQ/dK = L – 2

MPL = dQ/dL = K

Tỉ suất biên sự thay thế kỹ thuật K cho L là:

MRTS = -DK/DL = MPL/MPK =K/(L-2) (=PL/PK = 2).

  • Bằng cách áp dụng Lagrange hãy tìm phương án sản xuất tối ưu và sản lượng tối đa đạt được.

Mục tiêu là tối đa hoá sản lượng với hàm sản xuất Q = K(L-2) trong điều kiện ràng buộc với tổng chi phí là: 300 =10K +20L è ta có hàm mục tiêu như sau:

Max l   = K(L-2)– l(10K + 20L – 300)                   

    K, L

Cực đại của hàm số khi đạo hàm bậc 1 bằng 0 và đạo hàm bậc 2 âm. Ta có: (2a; 2b; 2c)

Năng suất bình quân kinh tế vi mô được quy định như thế nào?
Năng suất bình quân kinh tế vi mô được quy định như thế nào?
Năng suất bình quân kinh tế vi mô được quy định như thế nào?

Giải hệ này ta sẽ tìm ra được L* = 8,5; K* = 13 và l =13/20 là lời giải tối ưu.

     Sản lượng tối đa đạt được: Q = 13(8,5-2) = 84,5.

  1. Nếu muốn sản xuất 120 sản phẩm X thì phương án sản xuất tối ưu với chi phí tối thiểu là bao nhiêu?

Tương tự như trên, ta cũng có thể áp dụng phương pháp Lagrange để tối thiểu hoá chi phí với mức sản lượng là 120 sản phẩm. Hàm mục tiêu như sau:

Min l   = 10K + 20L – l{K(L-2)–   120}        

    K, L

Đạo hàm riêng phần theo K, L. Ta có: Lần lượt (2d), (2e), (2f)

 

Năng suất bình quân kinh tế vi mô được quy định như thế nào?
Năng suất bình quân kinh tế vi mô được quy định như thế nào?
Năng suất bình quân kinh tế vi mô được quy định như thế nào?

Giải hệ phương trình (2d), (2e), (2f) ta có: K* = Căn bậc 2 của 240 * L = 2+ Căn bậc hai của 60.

Chi phí tối thiểu: C = 10*+20*(2+)=350.

Trích: Nguồn tài liệu Bài giảng kinh tế vĩ mô của PGS.TS. Trần Nguyễn Ngọc Anh Thư.

Mời bạn xem thêm

Thông tin liên hệ

Trên đây là toàn bộ nội dung tư vấn của chúng tôi về “Năng suất bình quân kinh tế vi mô được quy định như thế nào?″. Nếu quý khách có nhu cầu soạn thảo mẫu đơn xin tạm ngừng kinh doanh; thủ tục giải thể công ty cổ phần; ;cách tra số mã số thuế cá nhân; hoặc giải quyết ly hôn nhanh; muốn sử dụng dịch vụ tạm ngừng kinh doanh, thủ tục xin hợp pháp hóa lãnh sự của chúng tôi; mời quý khách hàng liên hệ đến hotline để được tiếp nhận.

Liên hệ hotline: 0833.102.102.

Câu hỏi thường gặp

Quy luật năng suất kinh tế vi mô giảm dần là gì?

Quy luật năng suất kinh tế vi mô giảm dần thực chất là qui luật năng suất biên giảm dần. Qui luật năng suất biên giảm dần là một nguyên tắc kinh tế thường được các nhà quản lí xem xét trong quản lí năng suất. Nhìn chung, quy tắc này nói đến những lợi thế đạt được từ việc tăng nhẹ vế đầu vào của phương trình sản xuất sẽ chỉ tăng nhẹ trên mỗi đơn vị và có thể chững lại hoặc thậm chí giảm sau một điểm cụ thể.
Nếu số lượng của một yếu tố sản xuất tăng dần trong khi số lượng (các) yếu tố sản xuất khác giữ nguyên thì sản lượng sẽ gia tăng nhanh dần. Tuy nhiên, vượt qua một mốc nào đó thì sản lượng sẽ gia tăng số lượng yếu tố sản xuất đó thì tổng sản lượng đạt đến múc tối đa và sau đó sẽ sụt giảm.

Năng suất trung bình trong kinh tế vi mô là gì?

Năng suất trung bình của một vếu tố sản xuất biến đổi là số sản phẩm sản xuất tính trung bình trên một đơn vị yếu tố sản xuất đó.
Năng suất trung bình được xác định bằng cách lấy tổng sản lượng Q chia cho số lượng gấp tố sản xuất biến đổi được sử dụng.
Ví dụ: Năng suất trung bình CỦA gếu tố lao động (AP) là số sản phẩm tính trung bình cho mỗi lao động sản xuất ra
APL = Q/L
Năng suất trung bình của lao động có đặc điểm là:
• Ban đầu khi gia tăng lượng lao động sử dụng (L) thì APL tăng dần và đạt cực đại.
• Sau đó nếu tiếp tục gia tăng lao động thì APL giảm dần.

Mối quan hệ giữa năng suất trung bình và năng suất biên trong kinh tế vi mô?

Năng suất trung bình và năng suất biên của gếu tố sản xuất biến đổi (như gếu tố lao động) Có mối quan hệ mật thiết với nhau:
• Khi năng suất biên lớn hơn năng suất trung bình, thì năng suất trung bình tăng (MP > AP+ AP tăng)
• Khi năng suất biên nhỏ hơn năng suất trung bình, thì năng suất trung bình giảm (MP <
ÁP + AP giảm) • Khi năng suất biên bằng năng suất trung bình, thì năng suất trung bình đạt CỰC đại (MP= AP + AP max)

5/5 - (1 bình chọn)
Chuyên mục:
Luật khác

Comments are closed.