Luật Trợ giúp pháp lý năm 2017 ban hành ngày 20/06/2017 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2018.
Thuộc tính văn bản
Số hiệu: | 11/2017/QH14 | Loại văn bản: | Luật | |
Nơi ban hành: | Quốc hội | Người ký: | Nguyễn Thị Kim Ngân | |
Ngày ban hành: | 20/06/2017 | Ngày hiệu lực: | 01/01/2018 | |
Ngày công báo: | 27/07/2017 | Số công báo: | Từ số 521 đến số 522 | |
Tình trạng: | Còn hiệu lực |
Tóm tắt văn bản
Thêm nhiều đối tượng được trợ giúp pháp lý từ ngày 01/01/2018
Đây là nội dung mới nổi bật được quy định tại Luật trợ giúp pháp lý năm 2017 (bắt đầu có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2018).
Theo đó, ngoài những đối tượng được quy định tại Luật trợ giúp pháp lý 2006, người được trợ giúp pháp lý còn bao gồm:
– Người bị buộc tội từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi;
– Người bị buộc tội thuộc hộ cận nghèo;
– Người thuộc một trong các trường hợp sau đây có khó khăn về tài chính:
+ Cha đẻ, mẹ đẻ, vợ, chồng, con của liệt sĩ và người có công nuôi dưỡng khi liệt sĩ còn nhỏ;
+ Người nhiễm chất độc da cam;
+ Người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi là bị hại trong vụ án hình sự;
+ Nạn nhân trong vụ việc bạo lực gia đình.
+ Nạn nhân của hành vi mua bán người theo quy định của Luật Phòng, chống mua bán người;
+ Người nhiễm HIV.
Xem chi tiết nội dung này tại Điều 7 của Luật trợ giúp pháp lý năm 2017.
Xem trước và tải xuống
Thông tin liên hệ Luật sư X
Luật sư X là đơn vị Luật uy tín, chuyên nghiệp; được nhiều cá nhân và tổ chức đặt trọn niềm tin về dịch vụ pháp lý. Được hỗ trợ và đồng hành để giải quyết những khó khăn về mặt pháp lý của quý khách là mong muốn của Luật sư X.
Nếu còn thắc mắc và muốn sử dụng các dịch vụ như Dịch vụ xác nhận tình trạng hôn nhân, Dịch vụ đăng ký mã số thuế cá nhân, Dịch vụ xin cấp giấy phép bay Flycam, Dịch vụ hợp pháp hóa lãnh sự,… hãy liên hệ với chúng tôi theo số hotline: 0833.102.102
Hi vọng bài viết trên sẽ hữu ích đối với quý độc giả!
Mời bạn xem thêm
Câu hỏi thường gặp
Trợ giúp pháp lý là việc cung cấp dịch vụ pháp lý miễn phí cho người được trợ giúp pháp lý trong vụ việc trợ giúp pháp lý theo quy định của Luật này, góp phần bảo đảm quyền con người, quyền công dân trong tiếp cận công lý và bình đẳng trước pháp luật.
– Tuân thủ pháp luật và quy tắc nghề nghiệp trợ giúp pháp lý.
– Kịp thời, độc lập, trung thực, tôn trọng sự thật khách quan.
– Bảo vệ tốt nhất quyền, lợi ích hợp pháp của người được trợ giúp pháp lý.
– Không thu tiền, lợi ích vật chất hoặc lợi ích khác từ người được trợ giúp pháp lý.