Chuyển hộ khẩu rồi thì có được chôn chất ở quê nhà không?

08/04/2022
781
Views

Bố tôi đi bộ đội từ 1967 rồi được cấp căn tập thể ở Hà Nội. Giờ cụ rất yếu; có nguyện vọng được chôn cất ở quê nhà nhưng chính quyền không đồng ý vì không còn hộ khẩu ở đây. Ở quê; HĐND xã ra nghị quyết chỉ cho những người trong xã hoặc người còn bố mẹ; con có hộ khẩu địa phương được chôn cất trong nghĩa trang các thôn. Bố tôi do hộ khẩu Hà Nội và chỉ còn em trai sống ở quê nên không thuộc trường hợp được chôn cất tại đây. Chuyển hộ khẩu rồi thì có được chôn chất ở quê nhà không? Mong Luật sư tư vấn giúp tôi. Tôi xin chân thành cảm ơn.

Căn cứ pháp lý

Thủ tục chuyển hộ khẩu từ quận này sang quận khác

Từ ngày 01/7/2021, việc chuyển hộ khẩu từ huyện (quận) này sang huyện (quận) khác cùng tỉnh hay chuyển hộ khẩu trong cùng huyện, quận đều thực hiện như nhau. Người dân không cần cắt hộ khẩu tại nơi thường trú cũ mà đến cơ quan Công an cấp xã nơi dự định đăng ký thường trú mới để làm thủ tục đăng ký thường trú.

Chuyển hộ khẩu rồi thì có được chôn chất ở quê nhà không?

Thủ tục chuyển hộ khẩu từ quận này sang quận khác tại Hà Nội

Khi chuyển đến chỗ ở hợp pháp khác và đủ điều kiện đăng ký thường trú, trong vòng 12 tháng người dân phải tiến hành đi đăng ký thường trú tại chỗ ở đó.

Bước 1: Nộp hồ sơ

Công dân nộp hồ sơ tại:

– Công an xã, phường, thị trấn;

​- Công an huyện, quận, thị xã, thành phố Hà Nội.

Bước 2: Tiếp nhận và thụ lý giải quyết

Cơ quan đăng ký cư trú kiểm tra và cấp phiếu tiếp nhận hồ sơ cho người đăng ký; trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ thì hướng dẫn người đăng ký bổ sung hồ sơ.

Thời hạn giải quyết: 07 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ.

Bước 3: Trả kết quả

Cơ quan đăng ký cư trú sau khi thẩm định, phải cập nhật thông tin về nơi thường trú mới của người đăng ký vào Cơ sở dữ liệu về cư trú. Sau đó, thông báo cho người đăng ký về việc đã cập nhật thông tin đăng ký thường trú; trường hợp từ chối đăng ký thì phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.

Thủ tục chuyển hộ khẩu từ quận này sang quận khác tại TPHCM

Khi chuyển đến chỗ ở hợp pháp khác và đủ điều kiện đăng ký thường trú, trong vòng 12 tháng người dân phải tiến hành đi đăng ký thường trú tại chỗ ở đó.

Bước 1: Nộp hồ sơ

Công dân nộp hồ sơ tại:

– Công an xã, phường, thị trấn;

​- Công an huyện, quận, thị xã, thành phố Hồ Chí Minh.

Bước 2: Tiếp nhận và thụ lý giải quyết

Cơ quan đăng ký cư trú kiểm tra và cấp phiếu tiếp nhận hồ sơ cho người đăng ký; trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ thì hướng dẫn người đăng ký bổ sung hồ sơ.

Thời hạn giải quyết: 07 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ.

Bước 3: Trả kết quả

Cơ quan đăng ký cư trú sau khi thẩm định, phải cập nhật thông tin về nơi thường trú mới của người đăng ký vào Cơ sở dữ liệu về cư trú. Sau đó, thông báo cho người đăng ký về việc đã cập nhật thông tin đăng ký thường trú; trường hợp từ chối đăng ký thì phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.

Chuyển hộ khẩu rồi thì có được chôn chất ở quê nhà không?

Nghị quyết của HĐND cấp xã là một văn bản quy phạm pháp luật theo Điều 4, Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015.

Do đó, địa phương nơi quê nhà bố chị Lý ra văn bản không cho phép người nơi khác chôn cất là “quy định cứng”, trừ khi được thay thế hay bãi bỏ. Do vậy, chị có thể làm theo hướng dẫn, chuyển hộ khẩu của bố về nhà em trai để đáp ứng đủ điều kiện.

Ngoài ra, chị có thể làm đơn đề nghị Hội cựu chiến binh; cơ quan Lao động, thương binh và xã hội hỗ trợ, tác động đến HĐND xã ra nghị quyết mới. Trong đó sẽ cho phép người có công được chôn cất ở quê dù không còn hộ khẩu.

Trường hợp xấu và không kịp làm các thủ tục, chị có thể mai táng cụ ở nghĩa trang khác, đợi khi chính quyền xã chấp nhận sẽ cải táng cụ về quê.

Chuyển hộ khẩu rồi thì có được chôn chất ở quê nhà không?

Có thể mua đất ruộng để xây sẵn mộ cho cả dòng họ không?

Theo quy định tại Điều 57 Luật đất đai 2013; việc chuyển đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp phải được phép của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Như vậy; trường hợp sử dụng đất nông nghiệp để xây dựng phần mộ phải thực hiện chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp.

Song song với đó; việc sử dụng đất để xây dựng phần mộ gia đình phải nằm trong quy hoạch đất làm nghĩa trang được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt được quy định tại Điều 3 Nghị định 23/2016/NĐ-CP ngày 05/4/2016 về xây dựng; quản lý; sử dụng nghĩa trang và cơ sở hỏa táng.

Như vậy; khi mua đất nông nghiệp để xây dựng các phần mộ thì gia đình chú bạn cần thực hiện chuyển đổi mục đích sử dụng đất tại cơ quan có thẩm quyền. Cùng với đó; để gia đình bạn có thể thực hiện xây dựng và quy tụ phần mộ gia đình thì khu đất gia đình bạn mua phải phù hợp với kế hoạch sử dụng đất của địa phương trong quy hoạch nghĩa trang, nghĩa địa và được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt.

Nếu mảnh đất đó không nằm trong kế hoạch sử dụng đất nghĩa trang; nghĩa địa hoặc không được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt mà vẫn cố tình thực hiện thì đây là hành vi vi phạm pháp luật.

Các nguyên tắc đối với hoạt động xây dựng, quản lý, sử dụng nghĩa trang và cơ sở hỏa táng

– Tất cả các nghĩa trang; cơ sở hỏa táng phải được quy hoạch. Việc quy hoạch; đầu tư xây dựng nghĩa trang; cơ sở hỏa táng tuân thủ pháp luật về quy hoạch; xây dựng; bảo vệ môi trường).

– Việc quản lý đất nghĩa trang; cơ sở hỏa táng phải tuân thủ theo pháp luật về đất đai; tiết kiệm và hiệu quả; bảo đảm an toàn; an ninh và vệ sinh môi trường.

– Chủ đầu tư xây dựng nghĩa trang; cơ sở hỏa táng có trách nhiệm quản lý; sử dụng nghĩa trang và cơ sở hỏa táng theo quy định của Nghị định này và các quy định hiện hành khác có liên quan.

– Cơ quan quản lý nhà nước về nghĩa trang theo phân cấp của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra, giám sát công tác quản lý, sử dụng nghĩa trang và cơ sở hỏa táng; kiến nghị hoặc xử lý các vi phạm về quản lý, sử dụng nghĩa trang và cơ sở hỏa táng trên địa bàn theo thẩm quyền.

Có thể bạn quan tâm

Thông tin liên hệ

Trên đây là tư vấn của Luật Sư X về vấn đề “Chuyển hộ khẩu rồi thì có được chôn chất ở quê nhà không?“. Chúng tôi hy vọng rằng bạn có thể vận dụng các kiến thức trên để sử dụng trong công việc và cuộc sống. Để biết thêm thông tin chi tiết và nhận thêm sự tư vấn, giúp đỡ khi có nhu cầu về các vấn đề liên quan đến khai giấy xác nhận tình trạng hôn nhân; hợp thức hóa lãnh sự; giấy phép bay Flycam…. của Luật Sư X, hãy liên hệ: 0833.102.102.

Hoặc qua các kênh sau:

Facebook: www.facebook.com/luatsux
Tiktok: https://www.tiktok.com/@luatsux
Youtube: https://www.youtube.com/Luatsux

Câu hỏi thường gặp

Đổi chỗ ở bao lâu thì phải chuyển hộ khẩu?​

Theo Điều 22 Luật Cư trú năm 2020, người đã đăng ký thường trú mà chuyển đến chỗ ở hợp pháp khác và đủ điều kiện đăng ký thường trú thì có trách nhiệm đăng ký thường trú tại nơi ở mới trong thời hạn 12 tháng kể từ ngày đủ điều kiện đăng ký. Như vậy, trong thời hạn 01 năm kể từ ngày thay đổi chỗ ở hợp pháp, người dân phải làm thủ tục chuyển hộ khẩu. Quá thời hạn nói trên có thể bị phạt tiền từ 100.000 – 300.000 đồng

Làm giấy chuyển hộ khẩu mất bao lâu?

Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, cơ quan có thẩm quyền phải cấp giấy chuyển hộ khẩu cho công dân.

 Thủ tục tách khẩu theo quy định  hiện nay ra sao?

1. Thành viên hộ gia đình được tách hộ để đăng ký thường trú tại cùn
g một chỗ ở hợp pháp khi đáp ứng các điều kiện sau đây:
a) Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ; trường hợp có nhiều thành viên cùng đăng ký tách hộ để lập thành một hộ gia đình mới thì trong số các thành viên đó có ít nhất một người có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;
b) Được chủ hộ, chủ sở hữu chỗ ở hợp pháp đồng ý, trừ trường hợp thành viên hộ gia đình đăng ký tách hộ là vợ, chồng đã ly hôn mà vẫn được cùng sử dụng chỗ ở hợp pháp đó

5/5 - (4 bình chọn)
Chuyên mục:
Đất đai

Comments are closed.