Vietnam Airlines gặp nhiều khó khăn trước đại dịch. Sự “tàn phá của đại dịch covid-19” đã gây ra những thiệt hại khủng khiếp cho toàn nhân loại. Nhà nước đã có các biện pháp cải tạo; và hỗ trợ cho Vietnam Airlines đối mặt với những khó khăn do đại dịch. Các biện pháp hỗ trợ về sự phù hợp của việc hỗ trợ đối với Luật quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp; vấn đề cạnh tranh công bằng trong lĩnh vực hàng không; đồng thời; đưa ra các kiến nghị bảo đảm tính ổn định của nền kinh tế; nhưng vẫn phù hợp với quy định của Luật. Hãy cùng luật sư X tìm chi tiết hiểu qua bài viết dưới đây.
Nguồn vốn từ Nhà nước
Theo thông lệ thế giới, nhà nước sử dụng NSNN để đầu tư luôn đặt trong giới hạn các ngành, nghề nhất định. Theo Luật quản lý sử dụng vốn, việc đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp được giới hạn trong các lĩnh vực nhất định. Trong trường hợp đầu tư bổ sung vốn tại doanh nghiệp mà nhà nước đang sở hữu cổ phần, phần vốn góp; thì luật này cũng quy định các giới hạn góp vốn.
Cụ thể; Nhà nước chỉ được đầu tư bổ sung vốn nhà nước để tiếp tục duy trì tỷ lệ cổ phần; vốn góp của Nhà nước tại công ty cổ phần; công ty TNHH hai thành viên trở lên thuộc một trong các trường hợp:
- Không thu hút các nhà đầu tư Việt Nam; và nước ngoài đối với doanh nghiệp cung ứng các sản phẩm; dịch vụ công ích thiết yếu cho xã hội;
- Cần thiết phải duy trì để thực hiện nhiệm vụ đảm bảo quốc phòng, an ninh quốc gia.
Về mặt cạnh tranh
Không chỉ riêng Vietnam Airlines, tất cả các hãng hàng không trên toàn thế giới đều bị ảnh hưởng nặng nề một cách gián tiếp; hoặc trực tiếp từ Đại dịch covid-19. Với sự linh hoạt của Chính phủ các nước; thay vì áp dụng chung các biện pháp hỗ trợ cho ngành hàng không thì lại được áp dụng cho một doanh nghiệp trong ngành
Từ phía thị trường
Với việc chỉ áp dụng các biện pháp hỗ trợ cho một doanh nghiệp trong ngành; điều này tạo nên tình trạng bất bình đẳng về việc tiếp cận nguồn lực; một trong những nhân tố ảnh hưởng đến cạnh tranh công bằng trong xã hội.
Về mặt nguồn vốn, ngoài việc SCIC mua cổ phần để tăng vốn điều lệ cho Vietnam Airlines thì Quốc hội cho phép Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thực hiện tái cấp vốn và gia hạn không quá 2 lần cho tổ chức tín dụng. Trong đó bao gồm tổ chức tin dụng đang được kiểm soát đặc biệt. Từ đó, giúp cho hãng hàng không quốc gia vay vốn bổ sung vốn phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh.
Từ phía nguồn vay vốn
Nhà nước quyết định cho phép Vietnam Airlines có hai cách để tiếp cận nguồn vốn vay:
- Được vay thêm vốn thông qua việc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tái cấp vốn cho các tổ chức tín dụng
- Gia hạn không quá 02 lần cho tổ chức tín dụng. Không bao gồm các tổ chức tín dụng đang được kiểm soát đặc biệt; để cho Vietnam Airliens vay bổ sung vốn phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh.
Khó khăn
Vai trò của Vietnam Airlines được đánh gia rất cao suốt giai đoạn xảy ra đại dịch covid-19; khi họ phải thục hiện nhiệm vụ đưa công dân Việt Nam ở nước ngoài trở về. Đây là hoạt động phục vụ cho chức năng bảo trợ công dân của Nhà nước. Do đó, cần cân nhắc:
- Tăng vốn sở hữu của Nhà nước tại Vietnam Airlines. Bằng cách giao cho SCIC mua thêm cổ phần mới phát hành của hãng này.
- Vấn đề cạnh tranh công bằng trong lĩnh vực hàng không dân dụng tại Việt Nam (Luật Cạnh tranh 2018); thể hiện một cách minh thị chính sách của Nhà nước đối với cạnh tranh là tạo lập; duy trì môi trường công bằng, cũng như thúc đẩy cạnh tranh; bảo đảm quyền tự do cạnh tranh trong kinh doanh của doanh nghiệp theo quy định của pháp luật.
Kiến nghị khắc phục
Để bảo đảm tạo lập thị trường cạnh tranh bình đẳng trên thị trường hàng không dân dụng; bảo đảm phù hợp với Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước, các tác giả kiến nghị:
- Cung cấp một khoản tín dụng để hỗ trợ cho ngành hàng không dân dụng. Các doanh nghiệp, trong đó có Vietnam Airlines, sẽ có quyền tiếp cận nguồn vốn này một cách bình đẳng.
- Cần phải phân tách chức năng quản lý kinh tế của cơ quan nhà nước và chức năng kinh doanh của Vietnam Airlines. Theo đó, Vietnam Airlines chỉ là một doanh nghiệp; ngoài việc có vốn đầu tư của Nhà nước, thì nó vẫn là một doanh nghiệp; có nghĩa nó vẫn có các quyền và gánh vác các nghĩa vụ như một doanh nghiệp. Điều đó cũng đồng nghĩa hãng này vẫn phải đối diện với nguy cơ phá sản khi kinh doanh không tốt mà không có tình trạng được tài trợ vốn bất cứ lúc nào khi cần. Thực hiện được điều này là góp phần tính công bằng trong cạnh tranh giữa các thành phần kinh tế tại Việt Nam.
Mời bạn đọc tham khảo:
Trích lục khai tử và giấy chứng tử khác nhau thế nào?
Xác nhận tình trạng hôn nhân, xác nhận tình trạng độc thân
Thông tin liên hệ
Trên đây là tư vấn của Luật sư 247 về nội dung “Chính sách hỗ trợ Hãng hàng không quốc gia Việt Nam“. Chúng tôi hi vọng rằng bạn có thể vận dụng các kiến thức trên để sử dụng trong công việc và cuộc sống.
Nếu có thắc mắc và cần nhận thêm sự tư vấn, giúp đỡ của luật sư ; hãy liên hệ 0833.102.102
Câu hỏi thường gặp
Thay đổi/hoàn vé không tự nguyện là việc thay đổi/hoàn vé do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid- 19 tại Việt Nam, bao gồm:
+ Chuyến bay bị hủy hoặc thay đổi từ 15 phút trở lên.
+ Hành khách bị ảnh hưởng bởi các quy định phong tỏa, hạn chế đi lại của chính phủ.
+ Hành khách không thể thực hiện chuyến bay do các nguyên nhân bất khả kháng khác.
Nhằm bảo đảm quyền lợi của hành khách, Vietnam Airlines hỗ trợ đổi ngày giờ bay cho hành khách bị cách ly hoặc hạn chế đi lại do ảnh hưởng của Covid-19.
Cụ thể, từ ngày 03/02/2021, hãng áp dụng một lần miễn lệ phí thay đổi, miễn điều kiện hạn chế đổi ngày bay, đổi hành trình cho các hành khách sau:
– Khách có quyết định cách ly của cấp có thẩm quyền;
– Khách cần xuất trình giấy tờ hợp lệ được cấp bởi cơ quan có thẩm quyền về việc khách có mặt trên địa bàn và thời gian bị cách ly, hạn chế đi lại tại khu vực bị phong tỏa. Giấy tờ này cần ghi rõ ngày xác nhận.
Hỗ trợ này áp dụng đối với hành khách có vé hành trình nội địa, được xuất trước hoặc trong ngày ra quyết định cách ly, phong tỏa của cơ quan chức năng, đồng thời có ngày bay nằm trong thời gian bị cách ly, phong tỏa.