Báo cáo kiểm điểm chi ủy chi bộ thôn nhanh và chính xác nhất

20/01/2022
2057
Views

Để công việc đạt được hiệu quả và đánh giá khách quan nhất, mẫu báo cáo được sử dụng thường xuyên. Trong đó có báo cáo kiểm điểm chi ủy chi bộ thôn. Vậy báo cáo kiểm điểm chi ủy chi bộ thôn có những nội dung gì? Hãy cùng Luật sư X tìm hiểu vấn đề này nhé.

Báo cáo kiểm điểm chi ủy chi bộ thôn

Báo cáo kiểm điểm chi ủy chi bộ thôn là mẫu nhằm báo cáo lại kết quả, kiểm điểm đánh giá của Chi ủy, Chi bộ trong năm theo đó đề ra phương hướng, nhiệm vụ cho năm mới. Mẫu cần nêu lên các mặt thuận lợi, khó khăn từ đó của cho bộ, từ đó rút ra phương hướng và giải pháp nâng cao hoạt động của chi ủy năm tiếp theo.

Báo cáo kiểm điểm của chi ủy chi bộ nông thôn

Dưới đây là mẫu báo cáo kiểm điểm của chi ủy chi bộ nông thôn mới nhất. Mời bạn đọc tham khảo những nội dung sau đây:

Loader Loading…
EAD Logo Taking too long?

Reload Reload document
| Open Open in new tab

Những nội dung chính của mẫu báo cáo gồm:

Ưu điểm, kết quả đạt được.

Hạn chế, khuyết điểm và nguyên nhân.

Kết quả khắc phục những hạn chế, khuyết điểm đã được cấp có thẩm quyền kết luận hoặc được chỉ ra ở các kỳ kiểm điểm trước.

Đề nghị xếp loại mức chất lượng

Những thuận lợi, khó khăn của chi ủy

Nhận được sự quan tâm lãnh, chỉ đạo thường xuyên trực tiếp của Ban thường vụ, Ban chấp hành Đảng bộ xã cùng Các đoàn thể, tổ chức xã hội.

Đồng thời các Cán bộ công chức, viên chức trong trường nhận thức đúng và chấp hành tốt đường lối, chủ trương, Nghị quyết của Đảng.

Tiếp đến là các Đảng viên trong chi bộ đa số phát huy tốt vai trò, trách nhiệm của mình.

Song vẫn gặp một số Khó khăn như Việc bố trí thời gian hội họp chi uỷ. chi bộ không ổn định do yêu cầu của công tác chuyên môn, một số đảng viên chưa tích cực tham gia các hoạt động chi bộ…

Kết quả hoạt động của Chi uỷ

Kết quả thực hiện nhiệm vụ chính trị.

Việc thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ

Nguyên nhân của những tồn tại, khuyết điểm.

Kết quả phát huy ưu điểm, khắc phục sửa chữa khuyết điểm.

Nguyên nhân của những khuyết điểm

Thứ nhất: Sự lãnh đạo, chỉ đạo triển khai, tổ chức thực hiện nhiệm vụ chính trị của Cấp ủy Chi bộ.

Thứ hai: Tinh thần chiến đấu trong Đảng của một số Đảng viên chưa cao, chưa xác định rõ được mục tiêu, ý nghĩa của các buổi sinh hoạt Chi bộ.

Thứ ba: Vai trò giám sát của các đoàn thể chính trị – xã hội đôi khi phát huy hiệu quả chưa cao.

Thứ tư: Công tác bồi dưỡng đội ngũ đôi lúc thực hiện còn chưa hiệu quả, công tác tự học tự bồi dưỡng chưa thường xuyên.

Các đơn vị hành chính của nước ta có bao nhiêu cấp?

1. Tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh);

2. Huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là cấp huyện);

3. Xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là cấp xã);

4. Đơn vị hành chính – kinh tế đặc biệt.

Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương

1. Tuân thủ Hiến pháp và pháp luật, quản lý xã hội bằng pháp luật; thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ.

2. Hiện đại, minh bạch, phục vụ Nhân dân, chịu sự giám sát của Nhân dân.

3. Hội đồng nhân dân làm việc theo chế độ hội nghị và quyết định theo đa số.

4. Ủy ban nhân dân hoạt động theo chế độ tập thể Ủy ban nhân dân kết hợp với trách nhiệm của Chủ tịch Ủy ban nhân dân.

Nhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền địa phương ở tỉnh

1. Tổ chức và bảo đảm việc thi hành Hiến pháp và pháp luật trên địa bàn tỉnh.

2. Quyết định những vấn đề của tỉnh trong phạm vi được phân quyền, phân cấp theo quy định của Luật này và quy định khác của pháp luật có liên quan.

3. Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn do cơ quan hành chính nhà nước ở trung ương ủy quyền.

4. Kiểm tra, giám sát tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương ở các đơn vị hành chính trên địa bàn.

5. Chịu trách nhiệm trước cơ quan nhà nước cấp trên về kết quả thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền địa phương ở tỉnh.

6. Phối hợp với các cơ quan nhà nước ở trung ương, các địa phương thúc đẩy liên kết kinh tế vùng, thực hiện quy hoạch vùng, bảo đảm tính thống nhất của nền kinh tế quốc dân.

Cơ cấu tổ chức của Ủy ban nhân dân tỉnh

1. Ủy ban nhân dân tỉnh gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch và các Ủy viên.

Ủy ban nhân dân tỉnh loại I có không quá bốn Phó Chủ tịch; tỉnh loại II và loại III có không quá ba Phó Chủ tịch.

Ủy viên Ủy ban nhân dân tỉnh gồm các Ủy viên là người đứng đầu cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, Ủy viên phụ trách quân sự, Ủy viên phụ trách công an.

2. Cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh gồm có các sở và cơ quan tương đương sở.

Báo cáo kiểm điểm chi ủy chi bộ thôn nhanh và chính xác nhất

Nhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền địa phương ở huyện

1. Tổ chức và bảo đảm việc thi hành Hiến pháp và pháp luật trên địa bàn huyện.

2. Quyết định những vấn đề của huyện trong phạm vi được phân quyền, phân cấp theo quy định của Luật này và quy định khác của pháp luật có liên quan.

3. Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn do cơ quan hành chính nhà nước cấp trên ủy quyền.

4. Kiểm tra, giám sát tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương cấp xã.

5. Chịu trách nhiệm trước chính quyền địa phương cấp tỉnh về kết quả thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền địa phương ở huyện.

Có thể bạn quan tâm

Thông tin liên hệ

Trên đây là tư vấn của Luật sư X về vấn đề Báo cáo kiểm điểm chi ủy chi bộ thôn. Để biết thêm thông tin chi tiết; cũng như nhận được sự tư vấn về các lĩnh vực khác hãy liên hệ 0833102102. Bên cạnh đó, nếu bạn có nhu cầu muốn tư vấn về tra cứu thông tin quy hoạch, hãy liên hệ ngay với Luật sư X.

Câu hỏi thường gặp

Hội đồng nhân dân gồm những ai?

Hội đồng nhân dân gồm các đại biểu Hội đồng nhân dân do cử tri ở địa phương bầu ra, là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của Nhân dân, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương và cơ quan nhà nước cấp trên.

Đại biểu Hội đồng nhân dân gồm những ai?

Đại biểu Hội đồng nhân dân là người đại diện cho ý chí, nguyện vọng của Nhân dân địa phương, chịu trách nhiệm trước cử tri địa phương và trước Hội đồng nhân dân về việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn đại biểu của mình.
Đại biểu Hội đồng nhân dân bình đẳng trong thảo luận và quyết định các vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng nhân dân.

5/5 - (1 bình chọn)
Chuyên mục:
Tư vấn luật

Comments are closed.