Luật tổ chức Quốc hội 2014 được ban hành ngày 20/11/2014

05/02/2022
Luật tổ chức Quốc hội 2014
468
Views

Luật tổ chức Quốc hội 2014

Luật tổ chức Quốc hội 2014 được ban hành ngày 20/11/2014, có hiệu lực ngày 01/01/2016. Dưới đây là toàn bộ nội dung văn bản được cập nhật bởi Luật sư X. Mời bạn xem trước và tải xuống.

Thuộc tính văn bản

Số hiệu:
57/2014/QH13
Loại văn bản:

Luật

Nơi ban hành:
Quốc hội
Người ký:

Nguyễn Sinh Hùng

Ngày ban hành:
20/11/2014
Ngày hiệu lực:

01/01/2016

Ngày công báo:
29/12/2014
Số công báo:

Từ số 1163 đến số 1164

Tình trạng:
Còn hiệu lực

Tóm tắt văn bản

Luật Tổ chức Quốc hội 2014 đã dành riêng một điều (Điều 49) để quy định về thủ tục giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh.
Theo đó, tùy vào tính chất, nội dung của vấn đề cần được giải thích, Ủy ban thường vụ Quốc hội (UBTVQH) giao cho các cơ quan sau xây dựng dự thảo Nghị quyết giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh trình UBTVQH xem xét, quyết định:

  • Chính phủ
  • Tòa án nhân dân tối cao
  • Viện kiểm sát nhân dân tối cao
  • Hội đồng dân tộc
  • Ủy ban của Quốc hội.

Đồng thời, dự thảo Nghị quyết giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh phải được Hội đồng dân tộc, Ủy ban của Quốc hội thẩm tra về sự phù hợp.

Xem trước và tải xuống Luật tổ chức Quốc hội 2014

Có thể bạn quan tâm

Thông tin liên hệ

Trên đây là toàn bộ nội dung tư vấn của chúng tôi về Luật tổ chức Quốc hội 2014. Nếu quý khách có tra cứu thông tin thu hoạch; dịch vụ tạm ngừng công ty, giấy phép bay flycamxác nhận độc thânđăng ký nhãn hiệu,… của chúng tôi; mời quý khách hàng liên hệ đến hotline để được tiếp nhận.

Liên hệ hotline: 0833102102

FaceBook: www.facebook.com/luatsux

Tiktok: https://www.tiktok.com/@luatsux

Youtube: https://www.youtube.com/Luatsux

Câu hỏi thường gặp

Nhiệm kỳ của Quốc hội là bao nhiêu lâu?

– Nhiệm kỳ của mỗi khóa Quốc hội là 05 năm, kể từ ngày khai mạc kỳ họp thứ nhất của Quốc hội khóa đó đến ngày khai mạc kỳ họp thứ nhất của Quốc hội khoá sau.
– Sáu mươi ngày trước khi Quốc hội hết nhiệm kỳ, Quốc hội khoá mới phải được bầu xong.
– Trong trường hợp đặc biệt, nếu được ít nhất hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành thì Quốc hội quyết định rút ngắn hoặc kéo dài nhiệm kỳ của mình theo đề nghị của Ủy ban thường vụ Quốc hội. Việc kéo dài nhiệm kỳ của một khóa Quốc hội không được quá 12 tháng, trừ trường hợp có chiến tranh.

Thế nào là trưng cầu ý dân?

Quốc hội quyết định trưng cầu ý dân về Hiến pháp hoặc về những vấn đề quan trọng khác theo đề nghị của Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ hoặc ít nhất một phần ba tổng số đại biểu Quốc hội.
Kết quả trưng cầu ý dân có giá trị quyết định đối với vấn đề được đưa ra trưng cầu ý dân.

5/5 - (1 bình chọn)

Comments are closed.