Bệnh viện gặp sai sót khi điều trị thì có khởi kiện được không?

21/03/2022
519
Views

Chào Luật sư. Tôi bị đau bụng đi cấp cứu được bác sĩ chẩn đoán đau dạ dày, cho thuốc rồi dặn tôi 5 ngày sau quay lại. Kết quả, tôi bị áp xe ruột thừa, hoại tử. Tuy nhiên kết quả chẩn đoán của bệnh viện lại sai. Bệnh viện gặp sai sót khi điều trị thì có khởi kiện được không? Mong Luật sư tư vấn giúp tôi. Tôi xin chân thành cảm ơn Luật sư.

Căn cứ pháp lý

Luật khám bệnh, chữa bệnh năm 2009

Bệnh viện gặp sai sót khi điều trị thì có khởi kiện được không?

  • Chứng chỉ hành nghề bị thu hồi trong trường hợp sau đây:
  • Chứng chỉ hành nghề được cấp không đúng thẩm quyền;
  • Chứng chỉ hành nghề có nội dung trái pháp luật;
  • Người hành nghề không hành nghề trong thời hạn 02 năm liên tục;
  • Người hành nghề được xác định có sai sót chuyên môn kỹ thuật gây hậu quả nghiêm trọng đến sức khỏe, tính mạng người bệnh;
  • Người hành nghề không cập nhật kiến thức y khoa liên tục trong thời gian 02 năm liên tiếp;
  • Người hành nghề không đủ sức khỏe để hành nghề;
  • Người hành nghề thuộc một trong các đối tượng quy định tại khoản 4 Điều 18 của Luật này.
Bệnh viện gặp sai sót khi điều trị thì có khởi kiện được không?
Ảnh minh họa

Vi phạm quy định về chuyên môn kỹ thuật có bị xử phạt hành chính không?

1. Cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 200.000 đồng đến 500.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:

a) Không lập hoặc lập hồ sơ, bệnh án nhưng không ghi chép đầy đủ theo quy định của pháp luật;

b) Không lập hoặc lập sổ khám bệnh, chữa bệnh nhưng không ghi chép đầy đủ theo quy định của pháp luật;

c) Không ghi sổ y bạ theo dõi điều trị đối với người bệnh điều trị ngoại trú;

d) Không thực hiện việc lưu trữ hồ sơ, bệnh án theo quy định của pháp luật.

2. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:

a) Không giải quyết đối với người bệnh không có người nhận theo quy định của pháp luật;

b) Không giải quyết đối với người bệnh tử vong theo quy định của pháp luật;

c) Không thực hiện việc trực khám bệnh, chữa bệnh theo quy định của pháp luật.

Mẫu đơn khởi kiện dân sự mới nhất 2022

Cá nhân, cơ quan, tổ chức có quyền tự mình hoặc thông qua người đại diện hợp pháp khởi kiện vụ án (sau đây gọi chung là người khởi kiện) tại Toà án có thẩm quyền để yêu cầu bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Khi khởi kiện cần có đơn khởi kiện và các giấy tờ để chứng minh vụ việc của mình.

Tải xuống Mẫu đơn khởi kiện dân sự mới nhất 2022

Loader Loading…
EAD Logo Taking too long?

Reload Reload document
| Open Open in new tab

Download [162.00 B]

Hướng dẫn viết mẫu đơn kiện dân sự

Phần đầu đơn

Phần quốc hiệu tiêu ngữ là phần không thể thiếu

Mục địa điểm, ngày tháng năm:

Ghi địa điểm làm đơn khởi kiện kèm ngày tháng năm – thời điểm làm đơn khởi kiện.

Mục kính gửi: Ghi tên Toà án có thẩm quyền giải quyết vụ án:

  • Nếu là Toà án nhân dân cấp huyện, thì cần ghi rõ Toà án nhân dân huyện nào thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nào.
  • Nếu là Toà án nhân dân cấp tỉnh, thì ghi rõ Toà án nhân dân tỉnh (thành phố) nào và địa chỉ của Toà án đó.

Phần nội dung

Mục người khởi kiện:

  • Ghi họ tên cá nhân khởi kiện. Trường hợp người khởi kiện là người chưa thành niên; người mất, hạn chế năng lực hành vi dân sự; người có khó khăn trong nhận thức làm chủ hành vi thì ghi họ tên, địa chỉ của người đại diện hợp pháp của cá nhân đó.
  • Người khởi kiện là cơ quan; tổ chức thì ghi tên cơ quan, tổ chức và ghi họ; tên của người đại điện hợp pháp của cơ quan; tổ chức khởi kiện đó.

Mục nơi cư trú: 

  • Nếu người khởi kiện là cá nhân; thì ghi đầy đủ địa chỉ nơi cư trú;
  • Nếu người khởi kiện là cơ quan, tổ chức; thì ghi địa chỉ trụ sở chính của cơ quan, tổ chức đó.

Mục yêu cầu Tòa án giải quyết: Nêu yêu cầu đòi nợ: số tiền nợ gốc + lãi phải được ghi chi tiết, cụ thể.

Mục các tài liệu kèm theo: Đánh số thứ tự; ghi rõ tên các tài liệu kèm theo đơn khởi kiện.

Mục ký tên người khởi kiện:

  • Người khởi kiện là cá nhân thì phải có chữ ký hoặc điểm chỉ của người khởi kiện đó. Các trường hợp đặc biệt như: người khởi kiện là người chưa thành niên; người mất năng lực hành vi dân sự;… thì người đại diện hợp pháp phải ký tên điểm chỉ. Nếu người đại diện không biết chữ, không nhìn được;… thì người có năng lực hành vi tố tụng dân sự đầy đủ làm chứng; ký xác nhận vào đơn khởi kiện.
  • Nếu là cơ quan tổ chức khởi kiện; thì người đại điện hợp pháp của cơ quan, tổ chức khởi kiện ký tên; ghi rõ họ tên, chức vụ của mình và đóng dấu của cơ quan, tổ chức đó. Nếu người khởi kiện không biết chữ; thì phải có người làm chứng có đủ năng lực tố tụng dân sự và ký xác nhận vào đơn khởi kiện.

Có thể bạn quan tâm

hông tin liên hệ

Trên đây là tư vấn của Luật sư X về Bệnh viện gặp sai sót khi điều trị thì có khởi kiện được không?. Chúng tôi hi vọng rằng bạn có thể vận dụng các kiến thức trên; để sử dụng trong công việc và cuộc sống.

Để biết thêm thông tin chi tiết và nhận thêm sự tư vấn, giúp đỡ khi có nhu cầu về các vấn đề liên quan đến dịch vụ thành lập công ty;  xin xác nhận độc thân, thủ tục xin hợp pháp hóa lãnh sự, …của luật sư X, hãy liên hệ  0833102102.

Câu hỏi thường gặp

Thẩm quyền ký giấy chuyển viện được quy định ra sao?

Điều 6 thông tư 14/2014/TT-BYT quy định về thẩm quyền ký giấy chuyển tuyến như sau:
“ 1. Đối với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh của Nhà nước: Người đứng đầu cơ sở khám bệnh, chữa bệnh hoặc người được người đứng đầu cơ sở khám bệnh, chữa bệnh ủy quyền ký giấy chuyển tuyến.
2. Đối với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh tư nhân: Người chịu trách nhiệm chuyên môn của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh hoặc người được người chịu trách nhiệm chuyên môn của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh ủy quyền ký giấy chuyển tuyến.
3. Trong phiên trực, người trực lãnh đạo ký giấy chuyển tuyến đối với trường hợp cấp cứu.”

Viện phí đối với trường hợp bệnh nhân đến khám bệnh, chữa bệnh không có giấy chuyển viện thì thế nào?

Bệnh nhân được hưởng 100% chi phí khám bệnh, chữa bệnh khi người bệnh có thời gian tham gia bảo hiểm y tế 5 năm liên tục trở lên và có số tiền cùng chi trả chi phí khám bệnh, chữa bệnh trong năm lớn hơn 6 tháng lương cơ sở, trừ trường hợp tự đi khám bệnh, chữa bệnh không đúng tuyến.

5/5 - (1 bình chọn)
Chuyên mục:
Luật khác

Comments are closed.