Chào Luật sư, trước đây tôi và một vài người bạn có cùng nhau sở hữu một mảnh đất. Tôi có số tiền nhiều nhất trong 3 người. Nay gia đình tôi có việc cần sử dụng tiền. Tôi có thể đem sổ đỏ này thế chấp được hay không? Nếu 2 người còn lại không đồng ý thì tôi có được thế chấp hay không? Có cách nào để thế chấp hay không? Sổ đỏ đồng sở hữu có thế chấp được không theo quy định mới? Mong Luật sư tư vấn giúp tôi. Tôi xin chân thành cảm ơn Luật sư.
“Đất đồng sở hữu” là cách gọi phổ biến của người dân dùng để chỉ đất có nhiều người chung quyền sử dụng đất (bài viết này áp dụng đối với cá nhân có chung quyền sử dụng đất mà không phải là vợ chồng hoặc các thành viên trong gia đình sử dụng đất). Tuy nhiên, Hiến pháp và Luật Đất đai 2013 quy định người sử dụng đất không có “quyền sở hữu” đất đai mà chỉ có quyền sử dụng đất. Sổ đỏ đồng sở hữu có thế chấp được không theo quy định mới? Hãy cùng Luật sư 247 tìm hiểu vấn đề này nhé.
Căn cứ pháp lý
Nội dung tư vấn
Thế chấp sổ đỏ được hiểu như thế nào?
Để trả lời cho câu hỏi trên; ta cần trả lời câu hỏi: Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sổ đỏ có được coi là tài sản thế chấp không?
Thế chấp là việc sử dụng tài sản thuộc quyền sở hữu của mình (quyền sử dụng đất) để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ (vay tiền).
Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ) không phải là tài sản có thể đem ra thế chấp. Đây chỉ là chứng thư pháp lý để Nhà nước xác nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở hoặc tài sản khác gắn liền với đất.
Tài sản dùng để thế chấp là quyền sử dụng đất. Quyền sử dụng đối với thửa đất được ghi nhận trên giấy chứng nhận mới được coi là tài sản dùng để thế chấp.
Mọi người cần lưu ý; hiểu rõ 2 khái niệm này để tránh nhầm lẫn trong giao kết hợp đồng hoặc những tranh chấp không đáng có.
Như vậy; việc thế chấp sổ đỏ được hiểu là việc thế chấp quyền sử dụng đất để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ.
Quy định chung về đất đồng sở hữu
Đất đồng sở hữu chủ yếu được xác lập khi hai hoặc nhiều người góp tiền mua chung thửa đất. So với quyền sử dụng đất là tài sản riêng của cá nhân thì đất đồng sở hữu có một số điều khác biệt khi đứng tên và sang tên Sổ đỏ.
“Đất đồng sở hữu” là cách gọi phổ biến của người dân dùng để chỉ đất có nhiều người chung quyền sử dụng đất (bài viết này áp dụng đối với cá nhân có chung quyền sử dụng đất mà không phải là vợ chồng hoặc các thành viên trong gia đình sử dụng đất). Tuy nhiên, Hiến pháp và Luật Đất đai 2013 quy định người sử dụng đất không có “quyền sở hữu” đất đai mà chỉ có quyền sử dụng đất.
Sổ đỏ, Sổ hồng là cách gọi phổ biến của người dân; tùy vào từng thời kỳ mà Sổ đỏ, Sổ hồng có tên gọi pháp lý khác nhau. Từ ngày 10/12/2009 đến nay, khi đủ điều kiện thì người sử dụng đất sẽ được cấp Giấy chứng nhận theo mẫu chung của Bộ Tài nguyên và Môi trường với tên gọi pháp lý là Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất (gọi tắt là Giấy chứng nhận).
Sổ đỏ đồng sở hữu có thế chấp được không theo quy định mới?
Quy định chung về đất đồng sở hữu
Đất đồng sở hữu chủ yếu được xác lập khi hai hoặc nhiều người góp tiền mua chung thửa đất. So với quyền sử dụng đất là tài sản riêng của cá nhân thì đất đồng sở hữu có một số điều khác biệt khi đứng tên và sang tên Sổ đỏ.
“Đất đồng sở hữu” là cách gọi phổ biến của người dân dùng để chỉ đất có nhiều người chung quyền sử dụng đất (bài viết này áp dụng đối với cá nhân có chung quyền sử dụng đất mà không phải là vợ chồng hoặc các thành viên trong gia đình sử dụng đất). Tuy nhiên, Hiến pháp và Luật Đất đai 2013 quy định người sử dụng đất không có “quyền sở hữu” đất đai mà chỉ có quyền sử dụng đất.
Sổ đỏ, Sổ hồng là cách gọi phổ biến của người dân; tùy vào từng thời kỳ mà Sổ đỏ, Sổ hồng có tên gọi pháp lý khác nhau. Từ ngày 10/12/2009 đến nay, khi đủ điều kiện thì người sử dụng đất sẽ được cấp Giấy chứng nhận theo mẫu chung của Bộ Tài nguyên và Môi trường với tên gọi pháp lý là Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất (gọi tắt là Giấy chứng nhận).
Cá nhân có được nhận thế chấp sổ đỏ không?
Căn cứ điều 35 Nghị định 21/2021/NĐ-CP.
Việc nhận thế chấp của cá nhân, tổ chức kinh tế không phải là tổ chức tín dụng đối với quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất của hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất phải đáp ứng các điều kiện sau đây:
- Bên nhận thế chấp là tổ chức kinh tế theo quy định của Luật Đất đai; cá nhân là công dân Việt Nam có năng lực hành vi dân sự đầy đủ.
- Việc nhận thế chấp để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ không vi phạm điều cấm của Bộ luật Dân sự; luật khác liên quan; không trái đạo đức xã hội trong quan hệ hợp đồng về dự án đầu tư; xây dựng; thuê; thuê khoán; dịch vụ; giao dịch khác.
- Điều kiện có hiệu lực khác của giao dịch dân sự theo quy định của Bộ luật Dân sự; luật khác liên quan.
Như vậy, theo quy định mới nhất của pháp luật các cá nhân khi cho vay tiền có thể nhận thế chấp bằng sổ đỏ. Việc quy hợp đồng, lãi suất phải tuân thủ các quy định của luật dân sự và các bộ luật khác có liên quan. Các hợp đồng nhận thế chấp sổ đỏ cần được được đăng ký để đảm bảo quyền lợi khi nhận thế chấp.
Mời bạn xem thêm
- Chơi tiền ảo bị lừa mất sạch vốn có đi kiện được không?
- Bị lừa đảo vay tiền bằng CMND online thì làm gì?
- Hành vi cướp tiền ảo có bị truy cứu trách nhiệm hình sự?
- Nộp tiền bảo lãnh tại ngoại có được trả lại không?
Thông tin liên hệ
Trên đây là toàn bộ nội dung tư vấn của chúng tôi về “Sổ đỏ đồng sở hữu có thế chấp được không theo quy định mới?″. Nếu quý khách có nhu cầu soạn thảo mẫu đơn xin tạm ngừng kinh doanh; Xác nhận tình trạng hôn nhân thủ tục giải thể công ty cổ phần; cách tra số mã số thuế cá nhân; Đăng ký hộ kinh doanh, hợp pháp hóa lãnh sự Hà Nội; hợp pháp hóa lãnh sự bộ ngoại giao;hoặc muốn sử dụng dịch vụ tạm ngừng kinh doanh, thủ tục xin hợp pháp hóa lãnh sự của chúng tôi; mời quý khách hàng liên hệ đến hotline để được tiếp nhận.
Liên hệ hotline: 0833.102.102.
- Facebook: www.facebook.com/luatsux
- Tiktok: https://www.tiktok.com/@luatsux
- Youtube: https://www.youtube.com/Luatsux
Câu hỏi thường gặp
Khoản 1 điều 317 Bộ luật Dân sự 2015 quy định, thế chấp tài sản là việc một bên dùng tài sản thuộc sở hữu của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ và không giao tài sản cho bên nhận thế chấp. Như vậy, tài sản thế chấp phải thuộc quyền sở hữu của chính người mang đi thế chấp. Tài sản đang thuê, mượn chỉ được thế chấp trong trường hợp chủ sở hữu tài sản đó đồng ý cho người thuê thế chấp. Người thuê không thể tự ý mang thế chấp tài sản đang thuê, mượn.
Khi người thế chấp không trả tiền đã vay hoặc trả không đủ thì buộc phải bàn giao quyền sử dụng đất cho bên nhận thế chấp. Nếu không; người thế chấp phải bán đấu giá tài sản và sử dụng số tiền đó để thanh toán số tiền đã vay. Do vậy; để giữ được quyền sử dụng đất của mình; bên thế chấp phải thực hiện nghĩa vụ đúng thời hạn; không được vi phạm hợp đồng.
Theo quy định của pháp luật thì bên thế chấp có quyền cho thuê đối với tài sản đã thế chấp; phải thông báo cho bên nhận thế chấp. Trường hợp hợp đồng thế chấp đã phát sinh hiệu lực đối kháng; mà bên thế chấp đem tài sản cho thuê không thông báo cho bên nhận tài sản thế chấp. Hợp đồng cho thuê đó sẽ bị chấm dứt khi xử lý tài sản thế chấp.