Thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng khi nào thì vô hiệu?

23/04/2022
Thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng khi nào thì vô hiệu
949
Views

Tôi và chồng tôi đã có quan hệ yêu đương ba năm. Ngày 3/5/2018 anh ấy và tôi đến văn phòng công chứng lập thoả thuận về chế độ tài sản của vợ chồng với nội dung toàn bộ tài sản của anh ấy (bao gồm các tài sản có trước và sau khi kết hôn) là tài sản chung của vợ chồng. Ngày 04/6/2018, chồng tôi và tôi làm thủ tục đăng kí kết hôn. Ngày 02/8/2021, tôi khởi kiện yêu cầu ly hôn, chia tài sản của vợ chồng theo thoả thuận về chế độ tài sản vợ chồng đã lập ngày 3/5/2018. Thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng khi nào thì vô hiệu? Mong Luật sư tư vấn giúp tôi.

Căn cứ pháp lý

Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014

Bộ luật dân sự năm 2015

Thông tư liên tịch số 01/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP

Chế độ tài sản theo thỏa thuận là gì?

Chế độ tài sản vợ chồng là tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ tài sản của vợ chồng; bao gồm các quy định về căn cứ xác lập tài sản; quyền và nghĩa vụ của vợ chồng đối với tài sản chung; tài sản riêng; nguyên tắc phân chia tài sản giữa vợ; chồng. Việc quy định chế độ tài sản vợ chồng ở các quốc gia là khác nhau tùy thuộc vào chế độ kinh tế; xã hội cũng như tập quán; thuần phong; mỹ tục. Pháp luật Hôn nhân và Gia đình thường quy định hai chế độ tài sản vợ chồng: Một là theo pháp luật; hai là theo thỏa thuận.

Chế độ tài sản theo pháp luật là việc pháp luật đề ra các hình thức xác lập và thực hiện các quyền và nghĩa vụ của vợ chồng đối với khối tài sản của họ.

Chế độ tài sản theo thỏa thuận là việc vợ chồng tự thỏa thuận và thỏa thuận cùng với nhau về việc xác lập và thực hiện quyền và nghĩa vụ đối với tài sản của họ. Vợ chồng có thể lựa chọn một trong các chế độ tài sản do pháp luật quy định hoặc tự thiết lập một chế độ riêng với điều kiện không trái với quy định của pháp luật. Có rất nhiều cách gọi khác nhau về thỏa thuận của vợ chồng liên quan đến tài sản như: hôn ước; hợp đồng tiền hôn nhân hay thỏa thuận tài sản của vợ chồng;…

Thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng khi nào thì vô hiệu
Thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng khi nào thì vô hiệu

Đặc điểm chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận

Tài sản giữa vợ chồng sau khi hết hôn gồm khối tài sản được người vợ hoặc người chồng tạo lập trước thời kỳ hôn nhân; khối tài sản được vợ chồng tạo lập trong thời kỳ hôn nhân; khối tài sản được tặng cho riêng; được tặng cho chung và các hoa lợi lợi tức phát sinh từ các khối tài sản này. Luật Hôn nhân và gia đình 2000 mặc dù thừa nhận chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận là cần thiết và đem lại nhiều lợi ích nhưng chỉ quy định duy nhất một chế độ tài sản vợ chồng theo pháp luật. Việc này đem lại nhiều hạn chế.

  • Thứ nhất; quy định của Luật hiện hành không bảo đảm quyền tự định đoạt của chủ sở hữu tài sản được quy định trong Hiến pháp và Bộ luật Dân sự. Về nguyên tắc; mỗi cá nhân có quyền chiếm hữu; sử dụng; định đoạt tài sản thuộc quyền sở hữu của mình theo ý chí của mình; miễn sao không xâm phạm đến lợi ích của người khác; không trái với đạo đức xã hội.
  • Thứ hai; việc chỉ áp dụng một chế độ hôn sản pháp định cho tất cả các trường hợp không đáp ứng được nhu cầu của một số cặp vợ chồng.

Đến Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 đã quy định hai cách thức xác lập chế độ tài sản vợ chồng hoặc theo pháp luật hoặc theo thỏa thuận. Cụ thể tại Điều 28 có quy định: “Vợ chồng có quyền lựa chọn áp dụng chế độ tài sản theo luật định hoặc chế độ tài sản theo thỏa thuận.”

Thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng khi nào thì vô hiệu?

Có hai vấn đề cần làm rõ như sau:

Một là; khi thực hiện giao dịch dân sự; tại thời điểm xác lập giao dịch anh A cho rằng bản thân không nhận thức và làm chủ được hành vi của mình thì có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân sự đó là vô hiệu. Nghĩa vụ chứng minh tại thời điểm xác lập giao dịch đã say rượu không nhận thức; làm chủ được hành vi thuộc trách nhiệm của anh A trước Toà án có thẩm quyền.

Hai là; căn cứ điểm c khoản 1 Điều 7 Luật Công chứng 2014 quy định về các hành vi bị nghiêm cấm như sau: Nghiêm cấm công chứng viên; tổ chức hành nghề công chứng thực hiện các hành vi công chứng hợp đồng; giao dịch; bản dịch có liên quan đến tài sản; lợi ích của bản thân mình hoặc của những người thân thích là vợ hoặc chồng; cha mẹ đẻ; cha mẹ nuôi; cha mẹ đẻ; cha mẹ nuôi của vợ hoặc chồng; con đẻ; con nuôi; con dâu; con rể; ông; bà; anh chị em ruột; anh chị em ruột của vợ hoặc chồng; cháu là con của con đẻ; con nuôi.

Trong trường hợp trên, công chứng viên là người yêu cũ của chị B không thuộc trường hợp bị nghiêm cấm tại khoản 1 điều 7 Luật Công chứng hiện hành. Do đó, công chứng viên là người yêu cũ của chị B sẽ không là căn cứ để xác định giao dịch dân sự vô hiệu.

Thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng khi nào thì vô hiệu
Thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng khi nào thì vô hiệu

Thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng bị vô hiệu thì sẽ thế nào?

 Căn cứ khoản 1 Điều 6 Thông tư liên tịch số 01/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP quy định Thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng có thể bị Tòa án tuyên bố vô hiệu toàn bộ hoặc vô hiệu một phần.

+ Thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng bị Tòa án tuyên bố vô hiệu toàn bộ thì chế độ tài sản của vợ chồng được chia theo luật định.

+ Thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng bị tuyên bố vô hiệu một phần thì các nội dung không bị vô hiệu vẫn được áp dụng; đối với phần nội dung bị vô hiệu thì các quy định tương ứng về chế độ tài sản của vợ chồng áp dụng theo quy định pháp luật.

Mời bạn xem thêm bài viết

Thông tin liên hệ 

Trên đây là toàn bộ nội dung tư vấn của chúng tôi về “Thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng khi nào thì vô hiệu?”. Nếu quý khách có nhu cầu soạn thảo hồ sơ ngừng kinh doanh; cách tra cứu quy hoạch xây dựng, quy trình công ty tạm ngừng kinh doanh; công văn xin tạm ngừng kinh doanh;  thông báo giải thể công ty cổ phần hoặc muốn sử dụng dịch vụ tạm ngừng kinh doanh, mẫu đơn xin giải thể công ty của chúng tôi; mời quý khách hàng liên hệ đến hotline để được tiếp nhận.

Liên hệ hotline: 0833.102.102.

FaceBook: www.facebook.com/luatsux

Tiktok: https://www.tiktok.com/@luatsux

Youtube: https://www.youtube.com/Luatsux

Câu hỏi thường gặp

Định đoạt tài sản chung của vợ chồng được quy định như thế nào?

Căn cứ Điều 35, 36 Luật Hôn nhân và Gia đình 2014 quy định:
– Việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung do vợ chồng thỏa thuận.
– Việc định đoạt tài sản chung phải có sự thỏa thuận bằng văn bản của vợ chồng trong những trường hợp đối với: Bất động sản; Động sản mà theo quy định của pháp luật phải đăng ký quyền sở hữu; Tài sản đang là nguồn tạo ra thu nhập chủ yếu của gia đình.
– Trong trường hợp vợ chồng có thỏa thuận về việc một bên đưa tài sản chung vào kinh doanh thì người này có quyền tự mình thực hiện giao dịch liên quan đến tài sản chung đó. Thỏa thuận này phải lập thành văn bản.

Tài sản chung của vợ chồng là gì?

– Tài sản do vợ, chồng tạo ra; thu nhập do lao động; sản xuất; kinh doanh; hoa lợi; lợi tức từ tài sản riêng và thu nhập hợp pháp khác trong thời kỳ hôn nhân trừ khi phát sinh từ tài sản riêng sau khi đã chia;
– Quyền sử dụng đất sau khi kết hôn trừ trường hợp được thừa kế riêng; tặng cho riêng hoặc thông qua giao dịch bằng tài sản riêng.

Loại tài sản nào không phải chia khi ly hôn?

Có 02 loại tài sản sau đây không phải chia khi hai vợ chồng ly hôn:
– Tài sản được thỏa thuận không phân chia. Nguyên tắc khi giải quyết ly hôn theo Điều 59 Luật HN&GĐ là tự nguyện và thỏa thuận. Do đó; nếu vợ chồng thỏa thuận về tài sản chung thì Tòa án công nhận việc thỏa thuận đó;
– Tài sản riêng của vợ, chồng: Theo Điều 11 Nghị định 126 năm 2014 của Chính phủ

5/5 - (1 bình chọn)

Comments are closed.