Hiện nay; pháp luật đã đưa ra những quy định cụ thể về thuế thu nhập cá nhân khi bán nhà; khi thực hiện các giao dịch mua bán hay chuyển nhượng bất động sản. Vì vậy, để có thể nộp thuế thu nhập cá nhân theo đúng quy định của pháp luật; chúng ta cần phải có những hiểu biết về nó. Trong bài viết dưới đây; Luật sư X sẽ cung cấp tới bạn đọc những thông tin hữu ích về quy định cụ thể về thuế thu nhập cá nhân khi bán nhà.
Trường hợp bắt buộc phải nộp thuế thu nhập cá nhân khi bán nhà
Như đã đề cập; nộp thuế thu nhập cá nhân chính là nghĩa vụ của mỗi người. Tuy nhiên, không phải ai cũng cần nộp thuế thu nhập cá nhân khi bán nhà. Theo khoản 5 điều 2 quy định số 111/2013/Thông tư – Bộ tài chính; những người được nhận tiền, có thu nhập trong giao dịch mua bán bất động sản; thì phải chịu thuế thu nhập cá nhân. Điều đó cũng đồng nghĩa với việc người mua không cần chịu phần việc này.
Tuy nhiên, trong một số trường hợp người mua và người bán đã thỏa thuận trong hợp đồng; thì phải làm theo hợp đồng. Nếu không thể đi được tới kết luận cuối cùng thì người nộp thuế sẽ được Pháp Luật quy định.
Thông tin về đối tượng nộp thuế được cụ thể hơn tại Luật thuế thu nhập cá nhân năm 2007.
Đối với cá nhân cư trú trong và ngoài lãnh thổ Việt Nam có thu nhập
Các đối tượng ở đây bao gồm những cá nhân sống và làm việc tại Việt Nam; bất kể là người Việt Nam hay người ngoại quốc. Những đối tượng này được cho là cá nhân cư trú khi đáp ứng được đầy đủ một vài điều kiện sau:
– Tính theo 12 tháng lịch dương, cá nhân đã đến và ở Việt Nam được hơn 183 ngày.
– Sở hữu nơi ở tại Việt Nam một cách thường xuyên. Bao gồm cả trường hợp nhà đi thuê; lần trường hợp nhà ở hợp pháp được đăng ký với Pháp luật Việt Nam. Nếu là nhà thuê, phải có thời hạn thuê trên 183 ngày trong khoảng thời gian tính thuế.
Trong trường hợp đối tượng cư trú tại Việt Nam dưới 183 ngày; nhưng không chứng minh được thân phận thì vẫn được xác định là cá nhân cư trú. Còn ngoài ra, nếu không đáp ứng được 2 điều kiện nêu trên; thì đối tượng đó không được xác nhận là cá nhân cư trú.
Đối với cá nhân không cư trú trong lãnh thổ Việt Nam có thu nhập và chịu thuế thu nhập phát sinh
Nắm được 2 điều kiện để trở thành cá nhân cư trú ở trên; thì chắc chắn bạn sẽ hiểu được thế nào là cá nhân không cư trú. Nói theo một cách đơn giản và dễ hiểu hơn; thì cá nhân không cư trú là những người không thể đáp ứng được các điều kiện để trở thành cá nhân cư trú.
Thủ tục khai thuế thu nhập cá nhân khi bán nhà
Tất cả các đối tượng có thu nhập từ việc chuyển nhượng bất động sản (kể cả đối tượng phải chịu thuế chuyển nhượng bất động sản hay được miễn thuế) đều phải lập hồ sơ khai thuế. Thủ tục chi tiết như sau:
Hồ sơ khai thuế được chuẩn bị bao gồm đầy đủ các thông tin:
Tờ khai thuế thu nhập cá nhân; hợp đồng chuyển nhượng nhà đất có công chứng; giấy chứng nhận quyền sử dụng nhà, quyền sử dụng đất bản sao. Nếu được miễn; thì cá nhân cần phải có đầy đủ giấy tờ để xác định mình là đối tượng được miễn nộp thuế thu nhập cá nhân khi bán nhà.
Trong đó nếu là trường hợp chuyển nhượng nhà đất công trình trong tương lai thì:
Khi nộp bản sao giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cần ký với các chủ dự án hay sàn giao dịch của họ. Cần thêm hợp đồng chuyển nhượng lần trước liền kề, khi chuẩn bị hợp đồng chuyển nhượng nhà đất có công chứng lần hai.
Bước tiếp theo chính là nộp hồ sơ khai thuế tại Chi cục thuế hoặc Bộ phận một cửa liên thông. Bước tiếp theo chính là kiểm tra và xác nhận hồ sơ đã nộp. Thông báo nộp thuế sẽ được gửi từ cơ quan thuế. Bước cuối cùng chính là nộp thuế cho cơ quan có thẩm quyền.
Thông tin liên hệ
Trên đây là toàn bộ nội dung tư vấn của chúng tôi. Nếu quý khách có nhu cầu soạn thảo hồ sơ ngừng kinh doanh; hoặc muốn sử dụng dịch vụ tạm ngừng kinh doanh của chúng tôi; mời quý khách hàng liên hệ đến hotline để được tiếp nhận.
Liên hệ hotline: 0833102102
- FaceBook: www.facebook.com/luatsux
- Tiktok: https://www.tiktok.com/@luatsux
- Youtube: https://www.youtube.com/Luatsux
Mời bạn xem thêm:
- Mẫu tờ khai thuế thu nhập cá nhân khi mua nhà đất
- Ai phải đóng thuế thu nhập cá nhân khi mua bán nhà đất?
Câu hỏi thường gặp
Theo khoản 1 Điều 40 Bộ luật Dân sự năm 2015 nêu rõ, nơi cư trú của cá nhân là nơi người đó thường xuyên sinh sống. Nếu không xác định được nơi người đó thường xuyên sinh sống thì nơi cư trú của người này là nơi người đó đang sinh sống.
Cụ thể hơn, khoản 1 Điều 11 Luật Cư trú năm 2020 khẳng định, nơi cư trú của công dân bao gồm nơi thường trú, nơi tạm trú. Trong đó:
Nơi thường trú là nơi công dân sinh sống ổn định, lâu dài và đã được đăng ký thường trú.
Nơi tạm trú là nơi công dân sinh sống trong một khoảng thời gian nhất định ngoài nơi thường trú và đã được đăng ký tạm trú.
Ngoài trường hợp xác định được nơi cư trú của công dân là nơi thường trú và nơi tạm trú thì Điều 19 Luật Cư trú cũng quy định nơi cư trú của người không có nơi thường trú hoặc nơi tạm trú.
Nếu những người này không có nơi thường trú và nơi tạm trú do không đủ điều kiện để đăng ký thường trú, đăng ký tạm trú thì nơi cư trú sẽ được xác định là nơi ở hiện tại của người đó. Trường hợp không có địa điểm chỗ ở cụ thể thì nơi ở hiện tại được xác định là đơn vị hành chính cấp xã nơi người đó đang thực tế sinh sống.
Để được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì theo chủ trương cấp giấy của địa phương thì người sử dụng đất (bên bán) sẽ phải làm thủ tục cấp giấy chứng nhận đứng tên họ trước, sau khi được cấp giấy chứng nhận thì hai bên mới giao kết lại hợp đồng có công chứng và hoàn thiện hồ sơ đăng ký sang tên quyền sử dụng đất cho phía gia đình bạn được.