Biển báo đoạn đường thường có trẻ em đi ngang hoặc tụ tập?

12/08/2022
Biển báo đoạn đường thường có trẻ em đi ngang hoặc tụ tập
782
Views

Chào Luật sư, tôi có ý định đi học bằng lái xe. Không biết đối với đoạn đường thường có trẻ em đi ngang hoặc tụ tập như thế nào? Khi lái xe cần chú ý những biển báo nào? Hiện nay có tất cả bao nhiêu loại biển báo khi tham gia giao thông? Biển báo đoạn đường thường có trẻ em đi ngang hoặc tụ tập? Cách để nhận biết tất cả các loại biển báo là gì? Mong Luật sư tư vấn giúp tôi. Tôi xin chân thành cảm ơn Luật sư.

Quy định về biển báo hiện nay như thế nào?

Biển báo cấm biểu thị những điều cầm mà người tham gia giao thông phải chấp hành. Nếu không tuân theo các loại biển báo cấm, đây được xem là hành vi vi phạm Luật giao thông đường bộ.

Đặc điểm của biển báo cấm: Biển cấm hình tròn, nền trắng, viền ngoài màu đỏ, hình vẽ bên trong màu đen. Cũng có 1 số biển cấm đặc biệt như:

  • Biển Cấm đi ngược chiều và Dừng lại: nền đỏ, hình vẽ bên trong màu trắng.
  • Biển Cấm dừng và đỗ xe, Cấm đỗ xe, Cấm đỗ xe ngày lẻ, Cấm đỗ xe ngày chẵn: nền xanh, hình vẽ bên trong màu đỏ và trắng.
  • Biển Hết cấm vượt, Hết hạn chế tốc độ tối đa, Hết tất cả các lệnh cấm: nền trắng, viền xanh, hình bên trong màu đen.

Biển báo cấm có tất cả 40 loại, được đánh số thứ tự bắt đầu từ 101 đến 140 trong hệ thống các loại biển báo giao thông.

Theo quy định tại Phụ lục B, Quy chuẩn 41 năm 2019.

“Phụ lục B – Ý nghĩa – Sử dụng biển báo cấm

B.30 Biển số P.130 “Cấm dừng xe và đỗ xe” 

a, Để báo nơi cấm dừng xe và đỗ xe,phải đặt biển số P.130 “Cấm dừng và đỗ xe” .

Biển có hiệu lực cấm các loại xe cơ giới dừng và đỗ ở phía đường có đặt biển trừ các xe được ưu tiên theo quy định. Đối với các loại xe ô tô buýt chạy theo hành trình quy định được hướng dẫn vị trí dừng thích hợp.

b) Hiệu lực cấm của biển bắt đầu từ vị trí đặt biển đến nơi đường giao nhau hoặc đến vị trí quy định đỗ xe, dừng xe, hoặc đến vị trí đặt biển số P.135 “Hết tất cả các lệnh cấm” nếu đồng thời có nhiều biển cấm khác hết tác dụng. Nếu cần thể hiện đặc biệt thì vị trí bắt đầu phải dùng biển s.503d và vị trí kết thúc dùng biển số s.503f “hướng tác dụng của biển đặt bên dưới biển chính”.

c)Trong trường hợp chỉ cấm dừng, đỗ xe vào giờ nhất định thì dùng biển số s.508 (a,b).

d) Trong phạm vi có hiệu lực của biển, nếu có chỗ mở dải phân cách cho phép xe quay đầu thì cần đặt thêm biển số P.130 nhắc lại.”

Như vậy, biển báo mà bạn mô tả là biển báo cấm dừng xe và đỗ xe P.130. Để báo nơi cấm dừng xe và đỗ xe. Biển có hiệu lực cấm tất cả các loại xe cơ giới dừng và đỗ lại ở phía đường có đặt biển, trừ các xe được ưu tiên theo quy định.

Khi điều khiển phương tiện giao thông cơ giới mà bạn bắt gặp biển báo này thì bạn sẽ bị cấm dừng xe và đỗ xe từ vị trí đặt biển đến nơi đường giao nhau hoặc đến vị trí quy định đỗ xe, dừng xe, hoặc đến vị trí đặt biển số P.135 “Hết tất cả các lệnh cấm”. Nếu cần thể hiện đặc biệt thì vị trí bắt đầu phải dùng biển s.503d và vị trí kết thúc dùng biển số s.503f “hướng tác dụng của biển đặt bên dưới biển chính”.

Biển báo đoạn đường thường có trẻ em đi ngang hoặc tụ tập
Biển báo đoạn đường thường có trẻ em đi ngang hoặc tụ tập

Biển báo đoạn đường thường có trẻ em đi ngang hoặc tụ tập?

Biển số W.225 “Trẻ em” được quy định tại Phụ lục C ban hành kèm theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 41:2016/BGTVT về báo hiệu đường bộ.

Biển số W.225 “Trẻ em” được quy định tại Phụ lục C ban hành kèm theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 41:2016/BGTVT về báo hiệu đường bộ.

Biển báo chữ p gạch chéo có ý nghĩa gì?

Quy định về biển báo chữ P

Mẫu biển báo hiệu cho phép phương tiện thủy được phép neo đậu, số hàng phương tiện được neo đậu có một số điểm thay đổi so với hiện nay. Đó là chữ cái, chữ số trên biển báo nhỏ gọn, không chiếm gần hết diện tích bề mặt biển báo hiện tại.

Cụ thể, biển báo cho phép phương tiện neo đậu có hình vuông, nền biển màu xanh lam, trên nền biển có chữ P màu trắng. Nơi đặt biển báo này có ý nghĩa thông báo phương tiện thủy được phép neo đậu hoặc trú ẩn tránh bão lũ trong phạm vi vùng nước giới hạn bởi hiệu lực của biển báo hiệu, hoặc phạm vi giới hạn khu vực cảng bến. Còn trên biển báo chỉ ghi chữ số La Mã mà trắng (ví dụ: II, III, IV) mang ý nghĩa thông báo số hàng tối đa phương tiện được phép neo đậu.

Cùng là biển hình vuông, nền xanh nhưng nền biển có chữ số màu trắng (ví dụ: 50, 60) có ý nghĩa cho phép phương tiện được neo đậu trong phạm vi vùng nước có chiều rộng tính từ mép cảng, bến ra phía luồng và bằng con số ghi trên biển báo hiệu. Chiều rộng tính bằng mét. Biển này dùng để xác định phạm vi vùng nước trong sông, kênh hẹp và không đặt phao dưới nước.

Trong khi biển báo cho phép phương tiện neo đậu có màu xanh, biển báo cấm phương tiện thả neo, đậu đỗ có viền đỏ, gạch chéo màu đỏ và kèm theo dấu hiệu cấm có màu đen (chữ P, mỏ neo, cọc bích).

Ví dụ như:

– Biển số P.101: Đường cấm;

– Biển số P.102: Cấm đi ngược chiều;

– Biển số P.103a: Cấm xe ôtô;

– Biển số P.103 (b,c): Cấm xe ôtô rẽ trái, rẽ phải;

– Biển số P.104: Cấm xe máy;

– Biển số P.105: Cấm xe ôtô và xe máy;

– Biển số P.106 (a,b): Cấm xe ôtô tải;

– Biển số P.106c: Cấm các xe chở hàng nguy hiểm;

– Biển số P.107: Cấm xe ôtô khách và xe ôtô tải;

– Biển số P.107a: Cấm xe ôtô khách;

– Biển số P.107b: Cấm xe ôtô taxi;

– Biển số P.108: Cấm xe kéo rơ-moóc;

– Biển số P.108 a: Cấm xe sơ-mi rơ-moóc;

– Biển số P.109: Cấm máy kéo;

– Biển số P.110 a: Cấm xe đạp;

– Biển số P.110 b: Cấm xe đạp thồ;

– Biển số P.111 a: Cấm xe gắn máy;

– Biển số P.111 (b) hoặc (c): Cấm xe ba bánh loại có động cơ (xe lam, xích lô máy);

– Biển số P.111d: Cấm xe ba bánh không có động cơ (xích lô);

– Biển số P.112: Cấm người đi bộ;

– Biển số P.113: Cấm xe người kéo đẩy;

– Biển số P.114: Cấm xe súc vật kéo;

– Biển số P.115: Hạn chế tải trọng toàn bộ xe cho phép;

– Biển số P.116: Hạn chế tải trọng trục xe (trục đơn);

– Biển số P.117: Hạn chế chiều cao;

– Biển số P.118: Hạn chế chiều ngang;

– Biển số P.119: Hạn chế chiều dài xe ôtô;

Ý nghĩa của biển báo chữ P gạch chéo

Giúp người tham gia giao thông không đi sai luật

Mỗi loại đường ở các địa phương khác nhau đều có những đặc điểm, quy định riêng về tốc độ, làn đường,….Lúc này, biển báo có nhiệm vụ giúp người tham gia giao thông điều khiển phương tiện đi theo đúng quy định về tốc độ, làn đường,…để không vi phạm luật giao thông, đảm bảo an toàn cũng như tránh “tiền mất tật mang”.

Tạo ra văn hóa giao thông tốt đẹp

Khi lưu thông trên đường, người điều khiển phương tiện thường hay gặp những trường hợp không ai nhường ai. Tức là khi đi qua một ngã ba, ngã tư nào đó mà không có những biển hiệu giao thông, ai cũng muốn đi trước để kịp công việc của mình hoặc đơn giản là muốn nhanh đến nơi để tránh nắng nóng trên đường. Điều này có thể dẫn đến những khó chịu, cãi vã, xô xát. Nếu có biển báo giao thông, mọi người sẽ dễ dàng tuân thủ đồng nhất, từ đó tạo nên văn hóa giao thông tốt đẹp. 

Biển báo đoạn đường thường có trẻ em đi ngang hoặc tụ tập
Biển báo đoạn đường thường có trẻ em đi ngang hoặc tụ tập

Giúp lái xe được thuận lợi hơn

Một số loại biển báo cấm hay biển chỉ dẫn có vai trò giúp người lái xe tránh được những con đường ùn tắc, nguy hiểm, tìm đường đi tắt,….Từ đó, tiết kiệm thời gian cũng như giúp lái xe được thuận lợi hơn.

Đặc điểm của biển báo nguy hiểm là gì?

Biển báo nguy hiểm và cảnh báo được sử dụng để thông báo cho người tham gia giao thông biết trước tính chất nguy hiểm hoặc những điểm cần lưu ý trên tuyến đường, từ đó giảm thiểu các tai nạn đáng tiếc xảy ra.

Khi gặp biển báo nguy hiểm và cảnh báo, người tham gia giao thông phải giảm tốc độ đến mức cần thiết, chú ý quan sát và chuẩn bị sẵn sàng xử lý những tình huống có thể xảy ra để phòng ngừa tai nạn.

Biển báo nguy hiểm có các đặc điểm sau:

– Biển báo nguy hiểm chủ yếu có hình tam giác đều, ba đỉnh lượn tròn; một cạnh nằm ngang, đỉnh tương ứng hướng lê trời, trừ biển số W.208 “Giao nhau với đường ưu tiên” thì đỉnh tương ứng hướng xuống dưới.

– Nhóm biển báo nguy hiểm thường có nền màu vàng, viền đỏ và có hình vẽ màu đen mô tả thông tin cần báo hiệu.

Mời bạn xem thêm bài viết:

Thông tin liên hệ

Trên đây là toàn bộ nội dung tư vấn của chúng tôi về vấn đề “Biển báo đoạn đường thường có trẻ em đi ngang hoặc tụ tập?. Mọi thắc mắc về thủ tục pháp lý có liên quan như giấy phép sàn thương mại điện tử, đơn xin thay đổi tên trong giấy khai sinh, điều kiện cấp phép bay flycam, báo cáo tài chính 6 tháng đầu năm; đơn xin tạm ngừng kinh doanh, đổi tên đệm trong giấy khai sinh gốc, dịch vụ bảo hộ logo công ty, dịch vụ luật sư thành lập công ty trọn gói giá rẻ… Quý khách vui lòng liên hệ Luật Sư 247 để được hỗ trợ, giải đáp. 

Liên hệ hotline: 0833.102.102.

Câu hỏi thường gặp

Biển báo cấm dùng để làm gì?

Biển báo cấm biểu thị những điều cầm mà người tham gia giao thông phải chấp hành. Nếu không tuân theo các loại biển báo cấm, đây được xem là hành vi vi phạm Luật giao thông đường bộ.

Đặc điểm hình ảnh biển báo chỉ dẫn khi tham gia giao thông ra sao?

Biển chỉ dẫn hình chữ nhật hoặc vuông, nền xanh (không viền), bên trong có hình vẽ màu trắng (với biển chỉ dẫn đường đi) hoặc màu đen nền trắng (với biển thông báo các địa điểm như trạm xăng, trạm sửa chữa..).

Biển báo phụ có những đặc điểm gì?

Biển báo phụ hình chữ nhật đứng hoặc ngang, nền trắng, viền đen, hình vẽ bên trong màu đen. Cũng có một số biển phụ hình màu đỏ.

5/5 - (3 bình chọn)
Chuyên mục:
Giao thông

Comments are closed.